Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá một số mô hình khuyến lâm trọng điểm tại tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2010

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.73 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 84,000 VND Tải xuống file đầy đủ (84 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài là đánh giá thực trạng triển khai các mô hình KLTĐ ở Hoà Bình giai đoạn 2006-2010. Đánh giá các mô hình KLTĐ đã xây dựng tại tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2006-2010. Đánh giá tác động của mô hình KLTĐ đến nhận thức của người dân và phát triển kinh tế - xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá một số mô hình khuyến lâm trọng điểm tại tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006 - 2010bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp ----------------------------------- ĐỖ PHAN TUẤN ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH KHUYẾN LÂM TRỌNG ĐIỂM TẠI TỈNH HÒA BÌNH GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ ĐẠI HẢI HÀ NỘI - 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2007 đã đánh dấu bước ngoặt của Việt Nam khi nền kinh tế nước ta đãgắn với thế giới thông qua sự kiện Việt Nam gia nhập WTO. Để thúc đẩy phát triểnnông nghiệp đạt năng suất cao và bền vững, cần chú trọng đến các hình thức bảo hộnông nghiệp mà WTO cho phép, trong đó có hình thức khuyến nông đang ngàycàng được chú trọng. Tại Hội nghị Trung ương 7, khoá X đã ra Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5-8-2008 về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, tạo động lực độtphá thúc đẩy sự phát triển trong các lĩnh vực này. Trong hoạt động khuyến nông nóichung, khuyến lâm là một ngành quan trọng đã được khẳng định trong các Nghịđịnh về khuyến nông như Nghị định 13, 56 và mới đây nhất là Nghị định02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010. Hoạt động khuyến lâm là một trong nhữngnhiệm vụ của Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 5/2/2007: Nâng cao trình độ chuyênmôn về quản lý, bảo vệ rừng cho 80% hộ nông dân; Thu hút 50% thành phần kinhtế khu vực tư nhân và các tổ chức đoàn thể tham gia các hoạt động khuyến lâm; Bốtrí ít nhất một cán bộ khuyến lâm chuyên trách hoặc kiểm lâm cho mỗi xã nhiềurừng và tăng cường năng lực cho hệ thống khuyến lâm tự nguyện; Cải tiến và cậpnhật nội dung, phương pháp khuyến lâm để phù hợp với trình độ của nông dân, đặcbiệt hộ nghèo và dân tộc ít người; Xây dựng mối liên kết giữa hệ thống khuyến lâmvà đào tạo với các chủ rừng và doanh nghiệp chế biến lâm sản. Từ những nhiệm vụ trong Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phê duyệt Đề án phát triểnkhuyến lâm giai đoạn 2008-2010 và định hướng đến năm 2020 với mục tiêu trunghạn là: Phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ làm công tác khuyến lâm từ Trungương đến thôn bản, ưu tiên cho khuyến lâm cơ sở; thúc đẩy quá trình chuyển giaocác kết quả nghiên cứu cho nông dân; Tăng cường đào tạo, huấn luyện và nâng caonhận thức cho các chủ rừng; Phát triển tổ chức và tăng cường xã hội hoá công táckhuyến lâm. 2 Trong những năm qua Nhà nước có nhiều chính sách phát triển kinh tế xãhội, có liên quan đến phát triển lâm nghiệp như các chương trình 327, 661, 135,134, 30a,… Với mục tiêu xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững cho khu vực miềnnúi, thông qua nhiều phương pháp tiếp cận chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuậtkhác nhau trong đó nhiều mô hình trình diễn khuyến lâm đã được triển khai xâydựng ở các địa phương. Kinh phí dành cho hoạt động khuyến lâm ngày càng tăng,tính từ 1993-2010 đã có trên 145 tỷ đồng từ kinh phí khuyến lâm Trung ương đượcđầu tư triển khai cho các mô hình khuyến lâm tại địa phương. Trong các mô hìnhtrình diễn khuyến lâm thì mô hình khuyến lâm trọng điểm là mô hình được thựchiện bởi các viện nghiên cứu, các trường đại học là rất quan trọng, nó được xemnhư là những mô hình mẫu để các địa phương tham quan, học tập và nhân rộng.Trong giai đoạn 2006-2010, nguồn kinh phí khuyến lâm Trung ương đã dành trên18 tỷ đồng cho các mô hình khuyến lâm trọng điểm. Riêng tỉnh Hòa Bình đã có trên5 tỷ đồng được đầu tư cho các mô hình khuyến lâm trọng điểm, do các đơn vị thuộckhối viện, trường thực hiện. Cụ thể, Viện khoa học Lâm nghiệp có 2 đơn vị làTrung tâm Ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm nghiệp; Trung tâm Nghiên cứu Sinhthái và Môi trường Rừng; Trường Đại học Lâm nghiệp có 2 đơn vị là Viện Sinh tháirừng và Môi trường; Công ty Tư vấn Đầu tư và Phát triển lâm nghiệp. Theo cam kết của Chính phủ Việt Nam và ADB, kinh phí khuyến nôngTrung ương năm sau cao hơn năm trước 12%, trong đó bao gồm cả kinh phí chohoạt động khuyến lâm. Tuy nhiên, hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu,đánh giá nào một cách có hệ thống và đầy đủ về các mô hình khuyến lâm trọngđiểm này, những khó khăn, bất cập trong quá trình chuyển giao là gì? Qua đó, cungcấp cho các nhà quản lý những thông tin đầy đủ, khách quan để hoạch định nhữngchính sách, kế hoạch khuyến lâm phù hợp cho giai đoạn 2012 - 2020. Xuất phát từthực tiễn đó, đề tài “Đánh giá một số mô hình khuyến lâm trọng điểm tại tỉnh HoàBình giai đoạn 2006 - 2010” được thực hiện là cần thiết và có ý nghĩa. 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Một số khái niệm dùng trong luận văn 1.1.1. Khái niệm khuyến lâm Khái niệm khuyến lâm là một thuật ngữ khó định nghĩa một cách chính xác,vì khuyến lâm được tổ chức bằng nhiều cách khác nhau, để phục vụ nhiều mục đíchrộng rãi, do đó có nhiều quan niệm và định nghĩa về khuyến lâm. Khuyến lâm nhiềukhi được hiểu ngầm trong Khuyến nông, hoặc hai khái niệm này đi đôi với nhau vàngười ta định nghĩa khái niệm Khuyến nông lâm. Hiện nay, có rất nhiều khái niệmvề khuyến lâm nhưng có thể tóm tắt lại và hiểu khuyến lâm theo hai nghĩa: - Khuyến lâm, hiểu theo nghĩa rộng: là khái niệm chung để chỉ tất cả nhữnghoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển rừng. Khuyến lâm là ngoài việchướng dẫn cho nông dân những tiến bộ kỹ thuật mới, còn phải giúp họ liên kết lạivới nhau để chống lại thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, hiểu biết các chính sách, luật lệNhà nước, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý, điều hành ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: