![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án 661 tại tỉnh Phú Thọ
Số trang: 91
Loại file: pdf
Dung lượng: 757.00 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích được các khoảng trống, sự thiếu hụt trong hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng phòng hộ dự án 661 tại tỉnh Phú Thọ. Đề xuất được một số khuyến nghị về loài cây, mô hình và biện pháp kỹ thuật rừng trồng phòng hộ đầu nguồn có triển vọng tại tỉnh Phú Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án 661 tại tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI DUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TRONG DỰ ÁN 661 TẠI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI DUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TRONG DỰ ÁN 661 TẠI TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phòng hô ̣ là mô ̣t trong 3 loa ̣i rừng ở nước ta. Trong những nămgần đây rừng phòng hộ ở nước ta đã bi ̣suy thoái rất nghiêm trọng, đặc biệt làở vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên và đồ ng bằ ng sông Cửu Long… Mấtrừng phòng hô ̣ đã gây ảnh hưởng rất lớn tới môi trường và đời sống của ngườidân vùng đầu nguồn ven biể n cũng như ảnh hưởng tới môi trường và cuộcsống của hàng triệu người dân vùng hạ nguồn. Nhiều vấn đề không những chỉxảy ra ở riêng một nước mà đã trở thành mối quan tâm chung của các nướctrong khu vực… Do đó con người bắt đầu quan tâm hơn tới môi trường, rừngphòng hô ̣ vì thế đã trở nên rấ t quan tro ̣ng đố i với loài người. Ở nước ta đã có chủ trương phát triển kinh tế gắn với phát triển bềnvững là trọng tâm ưu tiên hàng đầu của quốc gia trong giai đoạn mới. Điềunày đã được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng Cộng sản ViệtNam. Hai Chương trình được coi là ưu tiên số một của Chính phủ trong thờigian qua là Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và Chương trình 135 đều gắn vớiviệc bảo vệ môi trường, hạn chế ảnh hưởng của thiên tai và cải thiện điều kiệnsống cho đồng bào vùng nông thôn, đặc biệt là ở miền núi. Nhiệm vụ khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng phòng hô ̣ ở nước tađược đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây, nhất là từ khi có nhu cầuphải đảm bảo hoạt động an toàn lâu dài cho các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện.Hiện nay, hệ thống rừng chuyên phòng hộ được quy hoạch 5,68 triệu ha,trong đó diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn được quy hoạch chiếm 93,3%.Thực tiễn này cho thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của rừng phòng hô ̣ trongchiến lược môi trường ở nước ta. Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ, đây là vùngchuyển tiếp giữa đồng bằng Sông Hồng và các tỉnh miền núi Tây Bắc. Do diệntích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn đạt 195.618,8 ha, chiếm 55,4% tổng 2diện tích tự nhiên, địa hình dốc kết hợp với hệ thống sông suối dày đặc nên vấnđề xây dựng các khu rừng phòng hộ đầu nguồn đã và đang rất được quan tâmtrong thời gian qua. Năm 2000, Phú Thọ đã thực hiện quy hoạch phát triển lâmnghiệp giai đoạn 2000 - 2010, tiến hành quy hoạch diện tích rừng phòng hộchiếm tới 43,6%. Năm 2006, thực hiện Chỉ thị 38 của Thủ tướng Chính phủ vềrà soát quy hoạch lại 3 loại rừng, đã giảm diện tích rừng phòng hộ của tỉnh từ86.147,7 ha xuống còn 33.631,8 ha. Năm 2007, đã hoàn thành rà soát quyhoạch 3 loại rừng, theo đó diện tích chuyển đổi từ rừng phòng hộ sang rừng đặcdụng là 779,5ha; từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất là 52.781,1 ha; từ rừngsản xuất sang rừng đặc dụng là 251,3 ha; từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộlà 1.044,7 ha. Những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã triển khai và thực hiện nhiều chươngtrình dự án phát triển lâm nghiệp: Chương trình PAM (3352), Chương trìnhLNXH, Chương trình 327, Chương trình 135, Chương trình trồng rừng sảnxuất theo hướng thâm canh cao và đặc biệt là Dự án 661 đã thể hiện được sựnỗ lực rất lớn trong vấn đề phục hồi và phát triển rừng của Nhà nước. Thôngqua kết quả bước đầu của các chương trình trồng rừng này đã góp phần nângđộ che phủ của rừng từ 32,8% năm 1999 lên 49,6% vào năm 2010, độ che phủcủa rừng tăng bình quân hàng năm 1,4%. Thêm vào đó là diện tích rừngphòng hộ cũng tăng lên đáng kể góp phần quan trọng vào việc nâng cao khảnăng phòng hộ môi trường trên địa bàn tỉnh. Có thể khẳng định rằng, Dự án661 đã đóng góp một phần quan trọng trong việc nâng cao tỷ lệ che phủ rừngvà khả năng phòng hộ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh, góp phần ổn địnhcuộc sống, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho cộng đồng địaphương. Tính tới năm 2010, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trên phạm vi cảnước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng đã đi vào giai đoạn kết thúc, chínhvì vậy đòi hỏi phải có những nghiên cứu, đánh giá chi tiết các mô hình, để đúc 3rút ra những mô hình thành công, thất bại và những vấn đề cần nghiên cứutiếp theo. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài Đánh giá một số mô hình rừng trồngphòng hộ đầu nguồn trong dự án 661 tại tỉnh Phú Thọ đặt ra là rất cầnthiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới Kinh nghiệm nhiều năm về trồng rừng ở nhiều nước trên thế giới chothấy do rừng trồng thuần loài đã bộc lộ nhiều nhược điểm nên nhiều nước trênthế giới đã quan tâm nghiên cứu tạo lập các lâm phần rừng trồng hỗn loàibằng nhiều loài cây khác nhau nhằm kinh doanh rừng theo hướng bền vững.Các công trình nghiên cứu về trồng rừng hỗn loài trên thế giới đã quan tâmđến một số biện pháp kỹ thuật như việc chọn loài cây trồng, phương thức,phương pháp trồng và mối quan hệ giữa qua lại giữa các loài cây trong cácmô hình rừng trồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá một số mô hình rừng trồng phòng hộ đầu nguồn trong dự án 661 tại tỉnh Phú ThọBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI DUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TRONG DỰ ÁN 661 TẠI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ MAI DUNG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TRONG DỰ ÁN 661 TẠI TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng phòng hô ̣ là mô ̣t trong 3 loa ̣i rừng ở nước ta. Trong những nămgần đây rừng phòng hộ ở nước ta đã bi ̣suy thoái rất nghiêm trọng, đặc biệt làở vùng Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên và đồ ng bằ ng sông Cửu Long… Mấtrừng phòng hô ̣ đã gây ảnh hưởng rất lớn tới môi trường và đời sống của ngườidân vùng đầu nguồn ven biể n cũng như ảnh hưởng tới môi trường và cuộcsống của hàng triệu người dân vùng hạ nguồn. Nhiều vấn đề không những chỉxảy ra ở riêng một nước mà đã trở thành mối quan tâm chung của các nướctrong khu vực… Do đó con người bắt đầu quan tâm hơn tới môi trường, rừngphòng hô ̣ vì thế đã trở nên rấ t quan tro ̣ng đố i với loài người. Ở nước ta đã có chủ trương phát triển kinh tế gắn với phát triển bềnvững là trọng tâm ưu tiên hàng đầu của quốc gia trong giai đoạn mới. Điềunày đã được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội IX của Đảng Cộng sản ViệtNam. Hai Chương trình được coi là ưu tiên số một của Chính phủ trong thờigian qua là Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và Chương trình 135 đều gắn vớiviệc bảo vệ môi trường, hạn chế ảnh hưởng của thiên tai và cải thiện điều kiệnsống cho đồng bào vùng nông thôn, đặc biệt là ở miền núi. Nhiệm vụ khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng phòng hô ̣ ở nước tađược đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây, nhất là từ khi có nhu cầuphải đảm bảo hoạt động an toàn lâu dài cho các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện.Hiện nay, hệ thống rừng chuyên phòng hộ được quy hoạch 5,68 triệu ha,trong đó diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn được quy hoạch chiếm 93,3%.Thực tiễn này cho thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của rừng phòng hô ̣ trongchiến lược môi trường ở nước ta. Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi Bắc bộ, đây là vùngchuyển tiếp giữa đồng bằng Sông Hồng và các tỉnh miền núi Tây Bắc. Do diệntích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn đạt 195.618,8 ha, chiếm 55,4% tổng 2diện tích tự nhiên, địa hình dốc kết hợp với hệ thống sông suối dày đặc nên vấnđề xây dựng các khu rừng phòng hộ đầu nguồn đã và đang rất được quan tâmtrong thời gian qua. Năm 2000, Phú Thọ đã thực hiện quy hoạch phát triển lâmnghiệp giai đoạn 2000 - 2010, tiến hành quy hoạch diện tích rừng phòng hộchiếm tới 43,6%. Năm 2006, thực hiện Chỉ thị 38 của Thủ tướng Chính phủ vềrà soát quy hoạch lại 3 loại rừng, đã giảm diện tích rừng phòng hộ của tỉnh từ86.147,7 ha xuống còn 33.631,8 ha. Năm 2007, đã hoàn thành rà soát quyhoạch 3 loại rừng, theo đó diện tích chuyển đổi từ rừng phòng hộ sang rừng đặcdụng là 779,5ha; từ rừng phòng hộ sang rừng sản xuất là 52.781,1 ha; từ rừngsản xuất sang rừng đặc dụng là 251,3 ha; từ rừng sản xuất sang rừng phòng hộlà 1.044,7 ha. Những năm qua, tỉnh Phú Thọ đã triển khai và thực hiện nhiều chươngtrình dự án phát triển lâm nghiệp: Chương trình PAM (3352), Chương trìnhLNXH, Chương trình 327, Chương trình 135, Chương trình trồng rừng sảnxuất theo hướng thâm canh cao và đặc biệt là Dự án 661 đã thể hiện được sựnỗ lực rất lớn trong vấn đề phục hồi và phát triển rừng của Nhà nước. Thôngqua kết quả bước đầu của các chương trình trồng rừng này đã góp phần nângđộ che phủ của rừng từ 32,8% năm 1999 lên 49,6% vào năm 2010, độ che phủcủa rừng tăng bình quân hàng năm 1,4%. Thêm vào đó là diện tích rừngphòng hộ cũng tăng lên đáng kể góp phần quan trọng vào việc nâng cao khảnăng phòng hộ môi trường trên địa bàn tỉnh. Có thể khẳng định rằng, Dự án661 đã đóng góp một phần quan trọng trong việc nâng cao tỷ lệ che phủ rừngvà khả năng phòng hộ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh, góp phần ổn địnhcuộc sống, tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập cho cộng đồng địaphương. Tính tới năm 2010, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng trên phạm vi cảnước nói chung và tỉnh Phú Thọ nói riêng đã đi vào giai đoạn kết thúc, chínhvì vậy đòi hỏi phải có những nghiên cứu, đánh giá chi tiết các mô hình, để đúc 3rút ra những mô hình thành công, thất bại và những vấn đề cần nghiên cứutiếp theo. Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài Đánh giá một số mô hình rừng trồngphòng hộ đầu nguồn trong dự án 661 tại tỉnh Phú Thọ đặt ra là rất cầnthiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 4 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới Kinh nghiệm nhiều năm về trồng rừng ở nhiều nước trên thế giới chothấy do rừng trồng thuần loài đã bộc lộ nhiều nhược điểm nên nhiều nước trênthế giới đã quan tâm nghiên cứu tạo lập các lâm phần rừng trồng hỗn loàibằng nhiều loài cây khác nhau nhằm kinh doanh rừng theo hướng bền vững.Các công trình nghiên cứu về trồng rừng hỗn loài trên thế giới đã quan tâmđến một số biện pháp kỹ thuật như việc chọn loài cây trồng, phương thức,phương pháp trồng và mối quan hệ giữa qua lại giữa các loài cây trong cácmô hình rừng trồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Mô hình rừng trồng phòng hộ Dự án phát triển lâm nghiệp Kỹ thuật trồng rừng phòng hộTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0