Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá nhận thức và cơ hội tham gia giáo dục bảo tồn của người dân sống tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca – Hà Giang
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.80 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá nhận thức của người dân tại 3 xã giáp ranh với khu bảo tồn và cơ hội tiếp cận của người dân địa phương với các chương trình giáo dục bảo tồn, góp phần bảo tồn loài Voọc Mũi hếch ở Khau Ca nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá nhận thức và cơ hội tham gia giáo dục bảo tồn của người dân sống tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca – Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NHÀI “ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ CƠ HỘI THAM GIA GIÁO DỤC BẢO TỒN CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA – HÀ GIANG” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NHÀI “ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ CƠ HỘI THAM GIA GIÁO DỤC BẢO TỒN CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOOC MŨI HẾCH KHAU CA – HÀ GIANG” Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ rừng và môi trường Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS.ĐỒNG THANH HẢI HÀ NỘI – 2010 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, vai trò của giáo dục môi trường ngày càng đượcnhấn mạnh, đặc biệt trong phát triển bền vững. Nó được nhiều nước trên thế giớithừa nhận và nhiều tài liệu quan trọng đề cập đến (Chiến lược bảo tồn thế giới, Báocáo của hội đồng Thế giới về môi trường và Phát triển, Chương trình nghị sự 21).Theo đó, giáo dục môi trường cung cấp cho người dân nhận thức, quan điểm về giátrị, thái độ, kỹ năng cùng những hành vi cần thiết để phát triển bền vững, bảo tồn tàinguyên nhiên nhiên và đa dạng sinh học. Trong chiến lược bảo tồn đồng vật hoang dã nói chung và bảo tồn các loàiđộng vật quý hiếm nói riêng, giáo dục bảo tồn nhằm làm gia tăng kiến thức và sựtham gia sẽ giúp bảo tồn loài và sinh cảnh của chúng (Engels và Jacobson, 2007). Voọc Mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912), là một trong 25loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới [Mittermeier và cộng sự, 2007]. Kết quảđiều tra cho thấy Voọc mũi hếch có số lượng quần thể lớn nhất ở khu vực Khau Ca,tỉnh Hà Giang với số lượng khoảng 90 cá thể, tạo cho Khau Ca trở thành một trongnhững khu có giá trị bảo tồn cao và thu hút được nhiều sự quan tâm của các tổ chứcbảo tồn trong và ngoài nước [Dong Thanh Hai, 2007]. Nhiều hoạt động bảo tồn đãđược thiết lập tại Khu vực Khau Ca như thành lập Khu bảo tồn loài và sinh cảnhVoọc Mũi hếch, các tổ đội tuần rừng và nghiên cứu lâu dài về sinh thái và tập tínhcủa loài,... tuy nhiên bảo tồn loài về lâu dài vẫn là một thách thức với các nhà bảotồn nếu thiếu sự tham gia của người dân địa phương. Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch được bao quanh bởi 3 xã:Tùng Bá, Yên Định và Minh Sơn. Theo số liệu thống kê tình hình dân sinh kinh tếnăm 2004, có tới 34.9% số hộ trong ba xã nói trên nằm trong diện nghèo đói. Thunhập từ lâm nghiệp ước tính chiếm tỉ lệ 28% so với thu nhập từ nông nghiệp[Nguyễn Hùng Mạnh và Phạm Hoàng Linh, 2005]. Các hoạt động có tác động xấutới tài nguyên rừng vẫn diễn ra trong khu bảo tồn, người dân vẫn còn khai thác gỗlàm nhà, chăn thả gia súc, khai thác lâm sản ngoài gỗ, đặt bẫy trong rừng,...Những 2hoạt động trên có tác động không nhỏ tới sinh cảnh sống của loài Voọc mũi hếch vàảnh hưởng lớn tới việc phục hồi quần thể loài trong tương lai [Nguyễn Hùng Mạnhvà Phạm Hoàng Linh, 2005]. Chính vì vậy, để bảo tồn lâu dài quần thể voọc mũi hếch nơi đây ngoài việctăng cường thực thi pháp luật, khuyến khích nghiên cứu cần nâng cao nhận thức chongười dân và khuyến khích họ tham vào các hoạt động bảo tồn. Cho tới thời điểmhiện tại, một số chương trình giáo dục bảo tồn đã được thực hiện ở đây bởi tổ chứcBảo tồn động thực vật hoang dã FFI, tuy nhiên các chương trình này mới được thựchiện ở qui mô nhỏ: xã Tùng Bá và đối tượng là học sinh trường tiểu học. Trong khiđó các đối tượng tham gia vào các hoạt động gây tác động xấu đến khu bảo tồn nóitrên thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau và trải rộng trên cả 3 xã giáp ranh với khu bảotồn. Như vậy, việc đánh giá nhu cầu bảo tồn của người dân thuộc các xã nói trênlàm cơ sở cho việc thiết kế và tiến hành các chương trình giáo dục bảo tồn là nhucầu cấp thiết đối với sự thành công của công tác bảo tồn Voọc mũi hếch tại KhauCa trong thời gian dài. Vì những lý do nêu trên, tôi tiến hành đề tài: “Đánh giánhận thức và cơ hội tham gia giáo dục bảo tồn của người dân sống tại Khu bảotồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca – Hà Giang”. Mục tiêu của đề tài làđánh giá nhận thức của người dân của 3 xã giáp ranh với khu bảo tồn và các cơ hộitham gia của người dân vào các hoạt động bảo tồn tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnhKhau Ca. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Các khái niệm Khái niệm GDMT chính thức được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1972 tạiHội nghị toàn cầu lần thứ nhất về Môi trường Nhân văn được tổ chức ở Stockholm(Thụy Điển) (Matarasso, 2004). Từ đó cho đến nay có rất nhiều định nghĩa và kháiniệm liên quan đến cụm từ này, dưới đây là một số định nghĩa được sử dụng rộngrãi.- Giáo dục môi trường - “GDMT là quá trình nhận ra các giá trị và làm rõ khái niệm để xây dựngnhững kỹ năng và thái độ cần thiết, giúp hiểu biết và đánh giá đúng mối tương quangiữa con người với nền văn hóa và môi trường vật lý xung quanh, GDMT cũng tạocơ hội cho việc thực hành để ra quyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử trướcnhững vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường” (IUCN, 1970). - “GDMT là một quá trì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá nhận thức và cơ hội tham gia giáo dục bảo tồn của người dân sống tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca – Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NHÀI “ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ CƠ HỘI THAM GIA GIÁO DỤC BẢO TỒN CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOỌC MŨI HẾCH KHAU CA – HÀ GIANG” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ----------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NHÀI “ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VÀ CƠ HỘI THAM GIA GIÁO DỤC BẢO TỒN CỦA NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI VÀ SINH CẢNH VOOC MŨI HẾCH KHAU CA – HÀ GIANG” Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ rừng và môi trường Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS.ĐỒNG THANH HẢI HÀ NỘI – 2010 1 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, vai trò của giáo dục môi trường ngày càng đượcnhấn mạnh, đặc biệt trong phát triển bền vững. Nó được nhiều nước trên thế giớithừa nhận và nhiều tài liệu quan trọng đề cập đến (Chiến lược bảo tồn thế giới, Báocáo của hội đồng Thế giới về môi trường và Phát triển, Chương trình nghị sự 21).Theo đó, giáo dục môi trường cung cấp cho người dân nhận thức, quan điểm về giátrị, thái độ, kỹ năng cùng những hành vi cần thiết để phát triển bền vững, bảo tồn tàinguyên nhiên nhiên và đa dạng sinh học. Trong chiến lược bảo tồn đồng vật hoang dã nói chung và bảo tồn các loàiđộng vật quý hiếm nói riêng, giáo dục bảo tồn nhằm làm gia tăng kiến thức và sựtham gia sẽ giúp bảo tồn loài và sinh cảnh của chúng (Engels và Jacobson, 2007). Voọc Mũi hếch (Rhinopithecus avunculus Dollman, 1912), là một trong 25loài linh trưởng nguy cấp nhất trên thế giới [Mittermeier và cộng sự, 2007]. Kết quảđiều tra cho thấy Voọc mũi hếch có số lượng quần thể lớn nhất ở khu vực Khau Ca,tỉnh Hà Giang với số lượng khoảng 90 cá thể, tạo cho Khau Ca trở thành một trongnhững khu có giá trị bảo tồn cao và thu hút được nhiều sự quan tâm của các tổ chứcbảo tồn trong và ngoài nước [Dong Thanh Hai, 2007]. Nhiều hoạt động bảo tồn đãđược thiết lập tại Khu vực Khau Ca như thành lập Khu bảo tồn loài và sinh cảnhVoọc Mũi hếch, các tổ đội tuần rừng và nghiên cứu lâu dài về sinh thái và tập tínhcủa loài,... tuy nhiên bảo tồn loài về lâu dài vẫn là một thách thức với các nhà bảotồn nếu thiếu sự tham gia của người dân địa phương. Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch được bao quanh bởi 3 xã:Tùng Bá, Yên Định và Minh Sơn. Theo số liệu thống kê tình hình dân sinh kinh tếnăm 2004, có tới 34.9% số hộ trong ba xã nói trên nằm trong diện nghèo đói. Thunhập từ lâm nghiệp ước tính chiếm tỉ lệ 28% so với thu nhập từ nông nghiệp[Nguyễn Hùng Mạnh và Phạm Hoàng Linh, 2005]. Các hoạt động có tác động xấutới tài nguyên rừng vẫn diễn ra trong khu bảo tồn, người dân vẫn còn khai thác gỗlàm nhà, chăn thả gia súc, khai thác lâm sản ngoài gỗ, đặt bẫy trong rừng,...Những 2hoạt động trên có tác động không nhỏ tới sinh cảnh sống của loài Voọc mũi hếch vàảnh hưởng lớn tới việc phục hồi quần thể loài trong tương lai [Nguyễn Hùng Mạnhvà Phạm Hoàng Linh, 2005]. Chính vì vậy, để bảo tồn lâu dài quần thể voọc mũi hếch nơi đây ngoài việctăng cường thực thi pháp luật, khuyến khích nghiên cứu cần nâng cao nhận thức chongười dân và khuyến khích họ tham vào các hoạt động bảo tồn. Cho tới thời điểmhiện tại, một số chương trình giáo dục bảo tồn đã được thực hiện ở đây bởi tổ chứcBảo tồn động thực vật hoang dã FFI, tuy nhiên các chương trình này mới được thựchiện ở qui mô nhỏ: xã Tùng Bá và đối tượng là học sinh trường tiểu học. Trong khiđó các đối tượng tham gia vào các hoạt động gây tác động xấu đến khu bảo tồn nóitrên thuộc nhiều lứa tuổi khác nhau và trải rộng trên cả 3 xã giáp ranh với khu bảotồn. Như vậy, việc đánh giá nhu cầu bảo tồn của người dân thuộc các xã nói trênlàm cơ sở cho việc thiết kế và tiến hành các chương trình giáo dục bảo tồn là nhucầu cấp thiết đối với sự thành công của công tác bảo tồn Voọc mũi hếch tại KhauCa trong thời gian dài. Vì những lý do nêu trên, tôi tiến hành đề tài: “Đánh giánhận thức và cơ hội tham gia giáo dục bảo tồn của người dân sống tại Khu bảotồn loài và sinh cảnh Voọc mũi hếch Khau Ca – Hà Giang”. Mục tiêu của đề tài làđánh giá nhận thức của người dân của 3 xã giáp ranh với khu bảo tồn và các cơ hộitham gia của người dân vào các hoạt động bảo tồn tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnhKhau Ca. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Các khái niệm Khái niệm GDMT chính thức được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1972 tạiHội nghị toàn cầu lần thứ nhất về Môi trường Nhân văn được tổ chức ở Stockholm(Thụy Điển) (Matarasso, 2004). Từ đó cho đến nay có rất nhiều định nghĩa và kháiniệm liên quan đến cụm từ này, dưới đây là một số định nghĩa được sử dụng rộngrãi.- Giáo dục môi trường - “GDMT là quá trình nhận ra các giá trị và làm rõ khái niệm để xây dựngnhững kỹ năng và thái độ cần thiết, giúp hiểu biết và đánh giá đúng mối tương quangiữa con người với nền văn hóa và môi trường vật lý xung quanh, GDMT cũng tạocơ hội cho việc thực hành để ra quyết định và tự hình thành quy tắc ứng xử trướcnhững vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường” (IUCN, 1970). - “GDMT là một quá trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Chương trình giáo dục bảo tồn Bảo tồn sinh cảnh Voọc mũi hếch Giáo dục môi trườngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0