Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, Vĩnh Phúc
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 927.09 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xác định được những khiếm khuyết trong quản lý rừng (FM) của Công ty và đề ra các giải pháp khắc phục các khiếm khuyết; xác định được những khiếm khuyết trong trong quản lý chuỗi hành trình sản phẩm (CoC) và đề ra các giải pháp khắc phục các khiếm khuyết; lập được kế hoạch quản lý rừng cho Công ty trong giai đoạn một chu kỳ kinh doanh 2011 - 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, Vĩnh PhúcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐĂNG TUỆ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP LẬP THẠCH, VĨNH PHÚC Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ NHÂM HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và sản xuất xã hội, rừngbảo vệ môi trường, điều hoà khí hậu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn rửatrôi vv... là đối tượng để con người lợi dụng phục vụ cuộc sống. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Theothống kê của tổ chức FAO, trong mấy chục năm gần đây trên thế giới đã có 200triệu ha rừng tự nhiên bị mất, trong khi đó phần lớn diện tích rừng còn lại bị thoáihóa nghiêm trọng cả về đa dạng sinh học và chức năng sinh thái. Ở nước ta từ năm1943 đến năm 1990 diện tích rừng suy giảm nhanh chóng từ 14,3 triệu ha với độche phủ là 43% xuống còn 9,18 triệu ha độ che phủ rừng là 27,8%. Từ 1991 đế n2008 tuy diê ̣n tić h rừng có tăng lên 13,118 triệu ha, đô ̣ che phủ đa ̣t 39% nhưng chấ tlươ ̣ng rừng vẫn tiế p tu ̣c bi ̣suy giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do trong quản lý rừngchưa thực sự đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của quản lý rừng bề n vững. Trong những năm gần đây, đường lối đổi mới ngành Lâm nghiệp nước ta đãvà đang hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý và sử dụng tài nguyên rừng. Các phươngán kinh doanh lợi dụng rừng đã có hiệu quả hơn, bền vững hơn, các giá trị về xãhội, sinh thái, đa dạng sinh học và môi trường đã được quan tâm và đặt ngang hàngvới giá trị kinh tế. Đặc biệt, các kế hoa ̣ch quản lý rừng ở nước ta đang được tiếp cậnvới tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) vàyêu cầ u quản lý chuỗi hành trin ̀ h sản phẩ m (CoC). Hiện nay, ở Việt Nam tiêu chuẩnquốc gia về quản lý rừng bền vững đã được tổ công tác FSC Việt Nam nay là Viê ̣nQuản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng Việt Nam biên soạn (Bộ tiêu chuẩ nQuản lý rừng bề n vững -9C) trên cơ sở điều chỉnh bổ sung những tiêu chí quản lýrừng của FSC quốc tế, để vừa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế vừa phù hợp với điềukiện lâm nghiệp Việt Nam . Tuy nhiên, cho đến nay trên phạm vi toàn quốc chỉ có một số ít các đơn vị kinhdoanh lâm nghiệp được cấp chứng chỉ rừng như Công ty trách nhiệm hữu hạn trồngrừng Quy Nhơn hiện đã được cấp chứng chỉ rừng bền vững và Tổng công ty Giấy Việt 2Nam đang trong quá trình hoàn thiện các nội dung đánh giá về quản lý rừng bền vữngvà chờ cấp chứng chỉ rừng. Còn lại phần lớn các đơn vị kinh doanh lâm nghiệp vẫnchưa được cấp chứng chỉ rừng vì trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mìnhcác đơn vị này vẫn chưa đạt được các tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định để được FSCcấp chứng chỉ rừng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này một mặt là do nội lực củatừng đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn quản lýrừng bền vững, mặt khác là do chưa có một hướng dẫn cụ thể nào về việc xây dựng các“Khu rừng mô hình” và tiến hành đánh giá độc lập các tiêu chuẩn quản lý rừng bềnvững nhằm giúp cho chủ rừng nhận rõ ra được những yếu kém, những mặt chưa đạtđược trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và có hướng giải quyết khắcphục để tiến gần đến với việc cấp chứng chỉ rừng. Đây là một vấn đề cần được giảiquyết sớm để tăng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng lâm sản của Việt Nam trên thịtrường quốc tế. Công ty lâm nghiệp Lập thạch, trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam, là mộtđơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm nghiệp phục vụ nguyên liệugiấy, Công ty đang trong quá trình hoàn thiện các nội dung đánh giá về quản lý rừngbền vững và chờ cấp chứng chỉ rừng . Tuy vâ ̣y cho đế n nay họ vẫn đang lúng túngchưa hoàn chỉnh được các biê ̣n pháp nhằ m đánh giá và khắ c phu ̣c những lỗi khiế mkhuyế t trong quản lý rừng, như các đánh giá chuỗi hành trin ̀ h sản phẩ m, đánh giá vàgiám sát các khu vực loa ̣i trừ, bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c, xói màn đấ t.... . Để hỗ trợ Công ty lâm nghiệp Lập thạch, Vĩnh phúc bổ sung và hoàn chỉnhcác đánh giá và giám sát mô ̣t cách toàn diê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng quản lý rừng bền vữngtheo tiêu chuẩ n FSC-CoC tiến tới chứng chỉ rừng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lýtiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, Vĩnh Phúc”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới 1.1.1. Khái niệm về quản lý rừng bền vững. 1.1.1.1. Hiệu ứng của rừng trên thế giới suy giảm - Diện tích rừng trên thế giới vào cuối thập kỷ 20 vào khoảng 4,06 tỷ ha,chiếm khoảng 32% diện tích tự nhiên toàn thế giới. - Phân bố theo vùng nhiệt đới và ôn đới như sau: Đơn vị tính: triệu ha Khu vực Diện tích Diện tích rừng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, Vĩnh PhúcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐĂNG TUỆ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP LẬP THẠCH, VĨNH PHÚC Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VŨ NHÂM HÀ NỘI - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và sản xuất xã hội, rừngbảo vệ môi trường, điều hoà khí hậu, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn rửatrôi vv... là đối tượng để con người lợi dụng phục vụ cuộc sống. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt. Theothống kê của tổ chức FAO, trong mấy chục năm gần đây trên thế giới đã có 200triệu ha rừng tự nhiên bị mất, trong khi đó phần lớn diện tích rừng còn lại bị thoáihóa nghiêm trọng cả về đa dạng sinh học và chức năng sinh thái. Ở nước ta từ năm1943 đến năm 1990 diện tích rừng suy giảm nhanh chóng từ 14,3 triệu ha với độche phủ là 43% xuống còn 9,18 triệu ha độ che phủ rừng là 27,8%. Từ 1991 đế n2008 tuy diê ̣n tić h rừng có tăng lên 13,118 triệu ha, đô ̣ che phủ đa ̣t 39% nhưng chấ tlươ ̣ng rừng vẫn tiế p tu ̣c bi ̣suy giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do trong quản lý rừngchưa thực sự đáp ứng đươ ̣c yêu cầ u của quản lý rừng bề n vững. Trong những năm gần đây, đường lối đổi mới ngành Lâm nghiệp nước ta đãvà đang hoàn thiện cơ cấu tổ chức, quản lý và sử dụng tài nguyên rừng. Các phươngán kinh doanh lợi dụng rừng đã có hiệu quả hơn, bền vững hơn, các giá trị về xãhội, sinh thái, đa dạng sinh học và môi trường đã được quan tâm và đặt ngang hàngvới giá trị kinh tế. Đặc biệt, các kế hoa ̣ch quản lý rừng ở nước ta đang được tiếp cậnvới tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững của Hội đồng quản trị rừng thế giới (FSC) vàyêu cầ u quản lý chuỗi hành trin ̀ h sản phẩ m (CoC). Hiện nay, ở Việt Nam tiêu chuẩnquốc gia về quản lý rừng bền vững đã được tổ công tác FSC Việt Nam nay là Viê ̣nQuản lý rừng bền vững và Chứng chỉ rừng Việt Nam biên soạn (Bộ tiêu chuẩ nQuản lý rừng bề n vững -9C) trên cơ sở điều chỉnh bổ sung những tiêu chí quản lýrừng của FSC quốc tế, để vừa đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế vừa phù hợp với điềukiện lâm nghiệp Việt Nam . Tuy nhiên, cho đến nay trên phạm vi toàn quốc chỉ có một số ít các đơn vị kinhdoanh lâm nghiệp được cấp chứng chỉ rừng như Công ty trách nhiệm hữu hạn trồngrừng Quy Nhơn hiện đã được cấp chứng chỉ rừng bền vững và Tổng công ty Giấy Việt 2Nam đang trong quá trình hoàn thiện các nội dung đánh giá về quản lý rừng bền vữngvà chờ cấp chứng chỉ rừng. Còn lại phần lớn các đơn vị kinh doanh lâm nghiệp vẫnchưa được cấp chứng chỉ rừng vì trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mìnhcác đơn vị này vẫn chưa đạt được các tiêu chuẩn tối thiểu theo quy định để được FSCcấp chứng chỉ rừng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này một mặt là do nội lực củatừng đơn vị sản xuất kinh doanh lâm nghiệp chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn quản lýrừng bền vững, mặt khác là do chưa có một hướng dẫn cụ thể nào về việc xây dựng các“Khu rừng mô hình” và tiến hành đánh giá độc lập các tiêu chuẩn quản lý rừng bềnvững nhằm giúp cho chủ rừng nhận rõ ra được những yếu kém, những mặt chưa đạtđược trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và có hướng giải quyết khắcphục để tiến gần đến với việc cấp chứng chỉ rừng. Đây là một vấn đề cần được giảiquyết sớm để tăng khả năng cạnh tranh của các mặt hàng lâm sản của Việt Nam trên thịtrường quốc tế. Công ty lâm nghiệp Lập thạch, trực thuộc Tổng Công ty Giấy Việt Nam, là mộtđơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâm nghiệp phục vụ nguyên liệugiấy, Công ty đang trong quá trình hoàn thiện các nội dung đánh giá về quản lý rừngbền vững và chờ cấp chứng chỉ rừng . Tuy vâ ̣y cho đế n nay họ vẫn đang lúng túngchưa hoàn chỉnh được các biê ̣n pháp nhằ m đánh giá và khắ c phu ̣c những lỗi khiế mkhuyế t trong quản lý rừng, như các đánh giá chuỗi hành trin ̀ h sản phẩ m, đánh giá vàgiám sát các khu vực loa ̣i trừ, bảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c, xói màn đấ t.... . Để hỗ trợ Công ty lâm nghiệp Lập thạch, Vĩnh phúc bổ sung và hoàn chỉnhcác đánh giá và giám sát mô ̣t cách toàn diê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng quản lý rừng bền vữngtheo tiêu chuẩ n FSC-CoC tiến tới chứng chỉ rừng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lýtiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Lập Thạch, Vĩnh Phúc”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới 1.1.1. Khái niệm về quản lý rừng bền vững. 1.1.1.1. Hiệu ứng của rừng trên thế giới suy giảm - Diện tích rừng trên thế giới vào cuối thập kỷ 20 vào khoảng 4,06 tỷ ha,chiếm khoảng 32% diện tích tự nhiên toàn thế giới. - Phân bố theo vùng nhiệt đới và ôn đới như sau: Đơn vị tính: triệu ha Khu vực Diện tích Diện tích rừng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Chuỗi hành trình sản phẩm Quản lý rừng Chứng chỉ rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
70 trang 225 0 0