![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Cầu Ham tỉnh Hà Giang
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định được những khiếm khuyết trong quản lý rừng và quản lý chuỗi hành trình sản phẩm và đề ra các giải pháp khắc phục khiếm khuyết. Lập được kế hoạch quản lý rừng cho Công ty trong giai đoạn một chu kỳ kinh doanh (2010 - 2017). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Cầu Ham tỉnh Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------- ĐÀO QUANG DIỆU ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP CẦU HAM TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------- ĐÀO QUANG DIỆU ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP CẦU HAM TỈNH HÀ GIANG Ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Vũ Nhâm Hà Nội - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên phong phú và vô cùng quý giá của đất nước. Nói đếntác dụng của rừng thì ai cũng biết nhưng ít người nhận thức đúng giá trị củarừng. Nhắc đến giá trị của rừng người ta hay nghĩ đến giá trị về gỗ với sảnphẩm theo thói quen là gỗ có đường kính lớn. Các lâm sản khác bị coi nhẹ vàgọi là lâm sản phụ. Các loại hoa rừng, cây làm cảnh, cây dược liệu, động vậtrừng, thức ăn và nguồn năng lượng từ rừng. Tác dụng thanh lọc không khí, sảnxuất dưỡng khí, tác dụng giữ đất giữ nước, cảnh quan môi trường v.v.. và rấtnhiều lợi ích có thể sử dụng nhiều lần lại bị coi nhẹ hiện chưa được sử dụngđúng mức. Trong những năm gần đây do những tỏc động của con người nhưkhai thác lâm sản (hợp pháp và bất hợp pháp), chuyển đổi đất lâm nghiệp sangtrồng trọt và chăn nuôi, xây dựng, đô thị hoá v.v… nên diện tích rừng tự nhiênnđã và đang giảm đi đáng kể. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990-1995, ở cácnước đang phát triển, đã có hơn 65 triệu ha rừng bị mất. Tính đến năm 2000diện tích rừng của toàn thế giới, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng, chỉ còn3.869,455 triệu ha (FAO 2003), tỷ lệ che phủ chỉ chiếm 29,6 % lãnh thổ. Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng cả nước khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệche phủ đạt 43%. Đến năm 2005, diện tích rừng cả nước là 12,62 triệu ha.Trong đó diện tích rừng tự nhiên 10,28 triệu ha, diện tích rừng trồng 2,34triệu ha. Rừng tự nhiên chủ yếu tập trung ở Tây Nguyên, Miền Trung. Trongrừng sản xuất là rừng tự nhiên chỉ còn 9% là rừng giầu, 3,3% là rừng trungbình còn lại là rừng nghèo kiệt và rừng non. Đây là nguyên nhân chủ yếu làmcho nhiều loài sinh vật rừng đã biến mất hoặc đang có nguy cơ tiệt chủng, đadạng sinh học bị suy giảm nhanh chóng. Nhưng mặt khác phần lớn là do việckhai thác sử dụng tài nguyên rừng một cách không hợp lý. Thực tế cho thấy nếu chỉ có các biện pháp truyền thống như tăng cườngluật pháp, tham gia các công ước… thì không thể bảo vệ được diện tích rừngtự nhiên hiện còn của nhân loại, nhất là rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu ở các 2nước đang phát triển. Một trong những biện pháp quan trọng hiện nay, đượccả cộng đồng quốc tế cũng như từng quốc gia đặc biệt quan tâm, kết hợp vớicác giải pháp truyền thống nêu trên là cần phải thiết lập quản lý rừng bềnvững và chứng chỉ rừng. Do đó, việc quản lý bền vững rừng là một quá trìnhrất cần thiết đối với các chủ thể rừng hiện nay nhằm đạt được nhiều mục tiêuquản lý đã đề ra một cách rõ ràng về việc đảm bảo sản xuất liên tục những sảnphẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đi những giá trị di truyềnvà năng suất tương lai của rừng và không gây ra những tác động không mongmuốn đối với môi trường tự nhiên và xã hội. Nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu về nhu cầu kinh tế và thảo mãn được lợiích về môi trường và xã hội. Vì vậy, muốn đạt được tiêu chuẩn quản lý sửdụng bền vững tài nguyên rừng thì chúng ta cần phải nắm được thực trạngquản lý rừng một cách chính xác. Qua đó đưa ra những biện pháp tác động,quản lý sử dụng một cách hợp lý. Đối với Công ty lâm nghiệp Cầu Ham, trực thuộc Tổng Công ty GiấyViệt Nam, là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâmnghiệp phục vụ nguyên liệu giấy, Công ty đang trong quá trình hoàn thiện cácnội dung đánh giá về quản lý rừng bền vững và chờ cấp chứng chỉ rừngnhưng họ vẫn chưa có phương pháp để đánh giá được các hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình đã đạt được những tiêu chuẩn nào và còn những tiêuchuẩn nào chưa đạt được, để từ đó có được các giải pháp nhằm điều chỉnh cáchoạt động sản xuất của mình tiếp cận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá quản lý rừng, chuỗi hành trình sản phẩm và lập kế hoạch quản lý tiến tới chứng chỉ rừng tại Công ty lâm nghiệp Cầu Ham tỉnh Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------- ĐÀO QUANG DIỆU ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP CẦU HAM TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------- ĐÀO QUANG DIỆU ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ RỪNG, CHUỖI HÀNH TRÌNH SẢN PHẨM VÀ LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ TIẾN TỚI CHỨNG CHỈ RỪNG TẠI CÔNG TY LÂM NGHIỆP CẦU HAM TỈNH HÀ GIANG Ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Vũ Nhâm Hà Nội - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên phong phú và vô cùng quý giá của đất nước. Nói đếntác dụng của rừng thì ai cũng biết nhưng ít người nhận thức đúng giá trị củarừng. Nhắc đến giá trị của rừng người ta hay nghĩ đến giá trị về gỗ với sảnphẩm theo thói quen là gỗ có đường kính lớn. Các lâm sản khác bị coi nhẹ vàgọi là lâm sản phụ. Các loại hoa rừng, cây làm cảnh, cây dược liệu, động vậtrừng, thức ăn và nguồn năng lượng từ rừng. Tác dụng thanh lọc không khí, sảnxuất dưỡng khí, tác dụng giữ đất giữ nước, cảnh quan môi trường v.v.. và rấtnhiều lợi ích có thể sử dụng nhiều lần lại bị coi nhẹ hiện chưa được sử dụngđúng mức. Trong những năm gần đây do những tỏc động của con người nhưkhai thác lâm sản (hợp pháp và bất hợp pháp), chuyển đổi đất lâm nghiệp sangtrồng trọt và chăn nuôi, xây dựng, đô thị hoá v.v… nên diện tích rừng tự nhiênnđã và đang giảm đi đáng kể. Chỉ tính riêng trong giai đoạn 1990-1995, ở cácnước đang phát triển, đã có hơn 65 triệu ha rừng bị mất. Tính đến năm 2000diện tích rừng của toàn thế giới, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng, chỉ còn3.869,455 triệu ha (FAO 2003), tỷ lệ che phủ chỉ chiếm 29,6 % lãnh thổ. Ở Việt Nam, năm 1943 diện tích rừng cả nước khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệche phủ đạt 43%. Đến năm 2005, diện tích rừng cả nước là 12,62 triệu ha.Trong đó diện tích rừng tự nhiên 10,28 triệu ha, diện tích rừng trồng 2,34triệu ha. Rừng tự nhiên chủ yếu tập trung ở Tây Nguyên, Miền Trung. Trongrừng sản xuất là rừng tự nhiên chỉ còn 9% là rừng giầu, 3,3% là rừng trungbình còn lại là rừng nghèo kiệt và rừng non. Đây là nguyên nhân chủ yếu làmcho nhiều loài sinh vật rừng đã biến mất hoặc đang có nguy cơ tiệt chủng, đadạng sinh học bị suy giảm nhanh chóng. Nhưng mặt khác phần lớn là do việckhai thác sử dụng tài nguyên rừng một cách không hợp lý. Thực tế cho thấy nếu chỉ có các biện pháp truyền thống như tăng cườngluật pháp, tham gia các công ước… thì không thể bảo vệ được diện tích rừngtự nhiên hiện còn của nhân loại, nhất là rừng nhiệt đới tập trung chủ yếu ở các 2nước đang phát triển. Một trong những biện pháp quan trọng hiện nay, đượccả cộng đồng quốc tế cũng như từng quốc gia đặc biệt quan tâm, kết hợp vớicác giải pháp truyền thống nêu trên là cần phải thiết lập quản lý rừng bềnvững và chứng chỉ rừng. Do đó, việc quản lý bền vững rừng là một quá trìnhrất cần thiết đối với các chủ thể rừng hiện nay nhằm đạt được nhiều mục tiêuquản lý đã đề ra một cách rõ ràng về việc đảm bảo sản xuất liên tục những sảnphẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đi những giá trị di truyềnvà năng suất tương lai của rừng và không gây ra những tác động không mongmuốn đối với môi trường tự nhiên và xã hội. Nhằm đảm bảo đáp ứng yêu cầu về nhu cầu kinh tế và thảo mãn được lợiích về môi trường và xã hội. Vì vậy, muốn đạt được tiêu chuẩn quản lý sửdụng bền vững tài nguyên rừng thì chúng ta cần phải nắm được thực trạngquản lý rừng một cách chính xác. Qua đó đưa ra những biện pháp tác động,quản lý sử dụng một cách hợp lý. Đối với Công ty lâm nghiệp Cầu Ham, trực thuộc Tổng Công ty GiấyViệt Nam, là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực lâmnghiệp phục vụ nguyên liệu giấy, Công ty đang trong quá trình hoàn thiện cácnội dung đánh giá về quản lý rừng bền vững và chờ cấp chứng chỉ rừngnhưng họ vẫn chưa có phương pháp để đánh giá được các hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình đã đạt được những tiêu chuẩn nào và còn những tiêuchuẩn nào chưa đạt được, để từ đó có được các giải pháp nhằm điều chỉnh cáchoạt động sản xuất của mình tiếp cận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Quản lý rừng bền vững Chuỗi hành trình sản phẩm Hệ thống chứng chỉ rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0