Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom của các dòng vô tính Bạch đàn E. urophylla và Bạch đàn lai E. urophylla x E. pellita tại Ba Vì - Hà Nội

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.05 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 72,000 VND Tải xuống file đầy đủ (72 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của đề tài là đánh giá sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng của các tổ hợp bạch đàn lai trong loài của E. urophylla và lai khác loài giữa E. urophylla x E. pellita ở các giai đoạn tuổi khác nhau (30 tháng tuổi và 4 năm tuổi); Nghiên cứu chọn lọc cây trội trong các tổ hợp lai trong loài (UU) và khác loài (UP). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng và khả năng nhân giống bằng hom của các dòng vô tính Bạch đàn E. urophylla và Bạch đàn lai E. urophylla x E. pellita tại Ba Vì - Hà NộiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Bé gi¸o dôc ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ PTnt TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- Tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp HOÀNG THỊ NHƯ HOA Ng« ThÕ Long ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNGBẰNG HOM CỦA CÁC DÒNG VÔ TÍNH BẠCH ĐÀN E. UROPHYLLA VÀ BẠCH ĐÀN LAI E. UROPHYLLA x E. PELLITAx©y dùng c¸c m« h×nh TẠIcÊu BA VÌtróc, sinh tr-ëng - HÀ NỘIvµ h×nh d¹ng th©n c©y lµm c¬ së ®Ò xuÊt c¸c ph-¬ngph¸p x¸c ®Þnh tr÷ l-îng, s¶n l-îng cho l©m phÇn keotai t-îng (Acacia mangium) t¹i khu vùchµm yªnLUẬN VĂNquang - tuyªn THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- HOÀNG THỊ NHƯ HOA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNGBẰNG HOM CỦA CÁC DÒNG VÔ TÍNH BẠCH ĐÀN E. UROPHYLLA VÀ BẠCH ĐÀN LAI E. UROPHYLLA x E. PELLITA TẠI BA VÌ - HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ HUY THỊNH HÀ NỘI - 2010 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ HUY THỊNH Phản biện 1:………………………………………… Phản biện 2:………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹKhoa học lâm nghiệp họp tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Vào hồi: ...... giờ ...... ngày ...... tháng ...... năm 2010 Có thể tìm luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- HOÀNG THỊ NHƯ HOA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG BẰNG HOM CỦA CÁC DÒNG VÔ TÍNH BẠCH ĐÀN E. UROPHYLLA VÀ BẠCH ĐÀN LAI E. UROPHYLLA x E. PELLITA TẠI BA VÌ - HÀ NỘI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- HOÀNG THỊ NHƯ HOA ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNGBẰNG HOM CỦA CÁC DÒNG VÔ TÍNH BẠCH ĐÀN E. UROPHYLLA VÀ BẠCH ĐÀN LAI E. UROPHYLLA x E. PELLITA TẠI BA VÌ - HÀ NỘI SỐ LIỆU GỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 1 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, độ che phủ của rừng trong vòng 45 năm qua đã giảm đimột cách nhanh chóng, từ 43% (năm 1945) xuống chỉ còn 27,2% (năm 1990).Tuy nhiên, nhờ sự đầu tư của chương trình 327 giai đoạn 1992 - 1998 và hiệnnay là dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998 - 2010, đến năm 2004,diện tích rừng đã tăng lên 12,3 triệu ha với độ che phủ 36,7% (Bộ Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn, 2005). Song song với diện tích rừng trồng ngày một tăng, nhu cầu về giống cóchất lượng được cải thiện ngày càng trở nên cấp thiết. Do đó, công tác chọngiống và tạo giống là một khâu không thể thiếu trong sản xuất lâm nghiệp. Vìvậy, trong Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chương trình trồng mới 5triệu ha rừng ở Việt Nam đã nêu rõ: Tập trung chỉ đạo việc nghiên cứu tuyểnchọn, lai tạo, nhập nội các giống cây rừng có khả năng thích nghi tốt, đạt hiệuquả cao... để phổ biến nhanh ra trong trồng rừng đại trà. Ở nước ta những năm trước đây, bạch đàn được đưa vào trồng rừngmột cách ồ ạt, chưa chú ý đúng mức tới điều kiện lập địa và đặc tính sinh vậthọc của loài cây... Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất của rừngtrồng, đồng thời vô tình làm cho đất đai trở nên nghèo nàn, khô cằn sau mộtsố luân kỳ. Chính vì vậy, đã có những nghi ngại trong việc gây trồng và pháttriển loài cây này ở một số địa phương trong một khoảng thời gian dài. Nhữngnăm gần đây, bạch đàn đã và đang được gây trồng trở lại với một số giốngđược nhập nội mang lại hiệu quả cao. Ở trong nước, một số dòng bạch đàn laiđược nghiên cứu và lai tạo để thích hợp với từng vùng sinh thái riêng biệt nhưdòng Bạch đàn lai UE35 cho vùng Trung tâm, Bắc Trung Bộ và Na ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: