![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng và một số tính chất gỗ của các loài keo vùng thấp tại Ba Vì ở giai đoạn 17 tuổi
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.51 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận văn là xác định được sinh trưởng và một số chỉ tiêu chất lượng thân cây 5 loài keo ở giai đoạn 17 tuổi tại khu khảo nghiệm Đá Chông, Ba Vì, Hà Nội (Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lá liềm, Keo nâu và Keo quả xoắn). Xác định được tỷ trọng và mức độ mục ruột gỗ Keo tai tượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng và một số tính chất gỗ của các loài keo vùng thấp tại Ba Vì ở giai đoạn 17 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- NGUYỄN TIẾN HÙNGĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT GỖ CỦA CÁC LOÀI KEO VÙNG THẤP TẠI BA VÌ Ở GIAI ĐOẠN 17 TUỔI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢ Hà Nội - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giống có vai trò rất quan trọng trong trồng rừng sản xuất. Sử dụng giốngđược cải thiện kết hợp với các biện pháp lâm sinh đã làm tăng sản lượng vàchất lượng rừng trồng một cách đáng kể. Do vậy, muốn tăng năng suất và chấtlượng rừng trồng cũng như rút ngắn được chu kỳ kinh doanh thì việc chọngiống theo các mục tiêu kinh tế luôn được đặt ra và đang được nhiều ngườiquan tâm. Trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang triển khai các chươngtrình trồng rừng kinh tế, việc chọn giống cây rừng cho năng suất và chấtlượng cao, phù hợp với các vùng trồng ở Việt Nam, là rất cần thiết và có ýnghĩa thực tiễn rất lớn. Khảo nghiệm loài và xuất xứ là một trong những khâu đầu tiên trong bấtkỳ một chương trình cải thiện giống cây rừng. Đây là việc chọn ra các loài vàxuất xứ phù hợp với mục tiêu kinh tế hoặc các mục tiêu khác và có đặc điểmsinh thái phù hợp với từng vùng gây trồng cụ thể. Ngày nay, việc khảo nghiệmxuất xứ đối với một loài cây có khả năng phân bố rộng (thông, bạch đàn và keoacacia, vv.) đã mang tính quốc tế và được nhiều nước tham gia. Ở Việt Nam,khảo nghiệm xuất xứ đã được các nhà khoa học người pháp năm 1930 nhập vàtrồng thử một số loài thông và bạch đàn. Năm 1960 một số loài keo acacia đãđược trồng thử ở các tỉnh phía Nam. Đây là nhóm cây trồng có khả năng thíchứng cao với các điều kiện lập địa từ đất đồng bằng giàu dinh dưỡng đến đấttrống, đồi núi trọc nghèo dinh dưỡng lẫn vùng cát khô hạn ven biển. Đây cũng làlà nhóm cây mà 98% số cây rễ có nốt sần có khả năng cố định đạm khí quyển,nên có khả năng cải tạo đất cao và được dùng cho trồng rừng cải tạo đất, chốngsa mạc hóa, bảo vệ môi trường và phòng hộ đầu nguồn. Gỗ keo acacia được sửdụng vào nhiều mục đích như nguyên liệu sản xuất bột giấy, ván dăm, gỗ dán,gỗ ép, cũng như được dùng để sản xuất đồ mộc, ván sàn, dùng trong xây dựng vàlàm củi đun, v.v 2 Nắm bắt được giá trị của các loài keo này từ năm 1990, Trung tâmNghiên cứu giống cây rừng đã tiến hành xây dựng một khu khảo nghiệm loàivà xuất xứ gồm các loài keo là Keo tai tượng (A. mangium), Keo lá tràm (A.auriculiformis), Keo lá liềm (A. crassicarpa), Keo nâu (A. aulacocarpa) vàKeo quả xoắn (A. cincinnata) với 39 xuất xứ tại Ba Vì, Hà Nội. Khu khảonghiệm này được trồng năm 1990, đã được đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng ởcác giai đoạn 1 tuổi (Lê Đình Khả và Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1991), 4,5 tuổivà 9 tuổi (Lê Đình Khả, và c.s, 2003)[10]. Tuy vậy, kết quả khảo nghiệm xuấtxứ chỉ có thể coi là chắc chắn khi cây đã đến tuổi phát triển ổn định, cung cấpđược sản phẩm vì thế đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng thâncây, đặc biệt là khả năng chống mục ruột. Vì thế đánh giá ở giai đoạn 17 tuổi,tuổi cao nhất được thực hiện đầu tiên ở nước ta, có ý nghĩa thiết thực trongkinh doanh rừng gỗ lớn. Ngoài ra, Keo tai tượng là loài đang được nhiều người quan tâm đến hiệntượng mục ruột, một nhược điểm lớn của gỗ làm ảnh hưởng lớn đến khả năngsử dụng gỗ của loài cây này nên cũng được đi sâu đánh giá kỹ hơn. Nhằm mục đích đánh giá một cách tương đối toàn diện các loài và xuấtxứ keo acacia ở giai đoạn tuổi cao, góp phần định hướng kinh doanh rừng gỗlớn ở các tỉnh phía Bắc, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá sinhtrưởng và một số tính chất gỗ của các loài keo vùng thấp tại Ba Vì ở giaiđoạn 17 tuổi”, trong đó có đi sâu đánh giá tỷ trọng gỗ và bệnh mục ruột củaKeo tai tượng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Quan điểm chung về vấn đề nghiên cứu Bước đầu tiên trong bất kỳ một chương trình cải thiện giống cây rừng làchọn loài và xuất xứ phù hợp với mục tiêu kinh tế và/hoặc phòng hộ được đặtra và có đặc điểm sinh thái phù hợp với từng vùng gây trồng cụ thể, để chọnloài cây và xuất xứ phù hợp với từng vùng một cách chắc chắn phải tiến hànhmột loạt các khảo nghiệm loài và xuất xứ (Lê Đình Khả, 2006)[11]. Khảo nghiệm loài là sự tập hợp các nguồn hạt của một số loài cây nhấtđịnh theo mục tiêu kinh tế được đặt ra và xây dựng các khu khảo nghiệm sosánh giống ở một số vùng sinh thái chính nhằm chọn ra một hoặc một số loàicây thích hợp nhất cho mỗi vùng. Khảo nghiệm xuất xứ là bước tiếp sau khảonghiệm loài, là sự tập hợp nguồn hạt của những xuất xứ thuộc các vùng sinhthái khác nhau trong những loài đã được xác định, xây dựng khảo nghiệm sosánh giống nhằm tìm ra một hoặc một số xuất xứ tốt nhất, có tỷ lệ tồn tại lớn,năng suất và chất lượng cao theo mục tiêu kinh tế và có khả năng phòngchống sâu bệnh cũng như các điều kiện bất lợi khác. Trong một số trườnghợp, khi nhà chọn giống biết được một cách tương đối đầy đủ các thông tincần thiết về loài cây định chọn lọc, nghĩa là biết được khả năng cung cấp sảnphẩm kinh tế, vùng phân bố của loài, các yêu cầu sinh thái và khả năng chốngchịu của loài với các điều kiện bất lợi, thì việc khảo nghiệm loài được kết hợpvới khảo nghiệm xuất xứ trong cùng một lần và trên cùng một số địa điểmnhất định. Những khảo nghiệm này được gọi là khảo nghiệm loài - xuất xứ.Đây là phương thức khảo nghiệm rút ngắn được thời gian đi từ nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng và một số tính chất gỗ của các loài keo vùng thấp tại Ba Vì ở giai đoạn 17 tuổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- NGUYỄN TIẾN HÙNGĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT GỖ CỦA CÁC LOÀI KEO VÙNG THẤP TẠI BA VÌ Ở GIAI ĐOẠN 17 TUỔI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢ Hà Nội - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giống có vai trò rất quan trọng trong trồng rừng sản xuất. Sử dụng giốngđược cải thiện kết hợp với các biện pháp lâm sinh đã làm tăng sản lượng vàchất lượng rừng trồng một cách đáng kể. Do vậy, muốn tăng năng suất và chấtlượng rừng trồng cũng như rút ngắn được chu kỳ kinh doanh thì việc chọngiống theo các mục tiêu kinh tế luôn được đặt ra và đang được nhiều ngườiquan tâm. Trong giai đoạn hiện nay, khi chúng ta đang triển khai các chươngtrình trồng rừng kinh tế, việc chọn giống cây rừng cho năng suất và chấtlượng cao, phù hợp với các vùng trồng ở Việt Nam, là rất cần thiết và có ýnghĩa thực tiễn rất lớn. Khảo nghiệm loài và xuất xứ là một trong những khâu đầu tiên trong bấtkỳ một chương trình cải thiện giống cây rừng. Đây là việc chọn ra các loài vàxuất xứ phù hợp với mục tiêu kinh tế hoặc các mục tiêu khác và có đặc điểmsinh thái phù hợp với từng vùng gây trồng cụ thể. Ngày nay, việc khảo nghiệmxuất xứ đối với một loài cây có khả năng phân bố rộng (thông, bạch đàn và keoacacia, vv.) đã mang tính quốc tế và được nhiều nước tham gia. Ở Việt Nam,khảo nghiệm xuất xứ đã được các nhà khoa học người pháp năm 1930 nhập vàtrồng thử một số loài thông và bạch đàn. Năm 1960 một số loài keo acacia đãđược trồng thử ở các tỉnh phía Nam. Đây là nhóm cây trồng có khả năng thíchứng cao với các điều kiện lập địa từ đất đồng bằng giàu dinh dưỡng đến đấttrống, đồi núi trọc nghèo dinh dưỡng lẫn vùng cát khô hạn ven biển. Đây cũng làlà nhóm cây mà 98% số cây rễ có nốt sần có khả năng cố định đạm khí quyển,nên có khả năng cải tạo đất cao và được dùng cho trồng rừng cải tạo đất, chốngsa mạc hóa, bảo vệ môi trường và phòng hộ đầu nguồn. Gỗ keo acacia được sửdụng vào nhiều mục đích như nguyên liệu sản xuất bột giấy, ván dăm, gỗ dán,gỗ ép, cũng như được dùng để sản xuất đồ mộc, ván sàn, dùng trong xây dựng vàlàm củi đun, v.v 2 Nắm bắt được giá trị của các loài keo này từ năm 1990, Trung tâmNghiên cứu giống cây rừng đã tiến hành xây dựng một khu khảo nghiệm loàivà xuất xứ gồm các loài keo là Keo tai tượng (A. mangium), Keo lá tràm (A.auriculiformis), Keo lá liềm (A. crassicarpa), Keo nâu (A. aulacocarpa) vàKeo quả xoắn (A. cincinnata) với 39 xuất xứ tại Ba Vì, Hà Nội. Khu khảonghiệm này được trồng năm 1990, đã được đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng ởcác giai đoạn 1 tuổi (Lê Đình Khả và Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1991), 4,5 tuổivà 9 tuổi (Lê Đình Khả, và c.s, 2003)[10]. Tuy vậy, kết quả khảo nghiệm xuấtxứ chỉ có thể coi là chắc chắn khi cây đã đến tuổi phát triển ổn định, cung cấpđược sản phẩm vì thế đánh giá các chỉ tiêu sinh trưởng và chất lượng thâncây, đặc biệt là khả năng chống mục ruột. Vì thế đánh giá ở giai đoạn 17 tuổi,tuổi cao nhất được thực hiện đầu tiên ở nước ta, có ý nghĩa thiết thực trongkinh doanh rừng gỗ lớn. Ngoài ra, Keo tai tượng là loài đang được nhiều người quan tâm đến hiệntượng mục ruột, một nhược điểm lớn của gỗ làm ảnh hưởng lớn đến khả năngsử dụng gỗ của loài cây này nên cũng được đi sâu đánh giá kỹ hơn. Nhằm mục đích đánh giá một cách tương đối toàn diện các loài và xuấtxứ keo acacia ở giai đoạn tuổi cao, góp phần định hướng kinh doanh rừng gỗlớn ở các tỉnh phía Bắc, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá sinhtrưởng và một số tính chất gỗ của các loài keo vùng thấp tại Ba Vì ở giaiđoạn 17 tuổi”, trong đó có đi sâu đánh giá tỷ trọng gỗ và bệnh mục ruột củaKeo tai tượng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Quan điểm chung về vấn đề nghiên cứu Bước đầu tiên trong bất kỳ một chương trình cải thiện giống cây rừng làchọn loài và xuất xứ phù hợp với mục tiêu kinh tế và/hoặc phòng hộ được đặtra và có đặc điểm sinh thái phù hợp với từng vùng gây trồng cụ thể, để chọnloài cây và xuất xứ phù hợp với từng vùng một cách chắc chắn phải tiến hànhmột loạt các khảo nghiệm loài và xuất xứ (Lê Đình Khả, 2006)[11]. Khảo nghiệm loài là sự tập hợp các nguồn hạt của một số loài cây nhấtđịnh theo mục tiêu kinh tế được đặt ra và xây dựng các khu khảo nghiệm sosánh giống ở một số vùng sinh thái chính nhằm chọn ra một hoặc một số loàicây thích hợp nhất cho mỗi vùng. Khảo nghiệm xuất xứ là bước tiếp sau khảonghiệm loài, là sự tập hợp nguồn hạt của những xuất xứ thuộc các vùng sinhthái khác nhau trong những loài đã được xác định, xây dựng khảo nghiệm sosánh giống nhằm tìm ra một hoặc một số xuất xứ tốt nhất, có tỷ lệ tồn tại lớn,năng suất và chất lượng cao theo mục tiêu kinh tế và có khả năng phòngchống sâu bệnh cũng như các điều kiện bất lợi khác. Trong một số trườnghợp, khi nhà chọn giống biết được một cách tương đối đầy đủ các thông tincần thiết về loài cây định chọn lọc, nghĩa là biết được khả năng cung cấp sảnphẩm kinh tế, vùng phân bố của loài, các yêu cầu sinh thái và khả năng chốngchịu của loài với các điều kiện bất lợi, thì việc khảo nghiệm loài được kết hợpvới khảo nghiệm xuất xứ trong cùng một lần và trên cùng một số địa điểmnhất định. Những khảo nghiệm này được gọi là khảo nghiệm loài - xuất xứ.Đây là phương thức khảo nghiệm rút ngắn được thời gian đi từ nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Bệnh mục ruột của Keo tai tượng Hoạt động kinh doanh rừng gỗ Tính chất gỗ của cây keoTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0