Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án trồng rừng 661 tại vùng dự án ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 82      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,004.77 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 82,000 VND Tải xuống file đầy đủ (82 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu đánh giá được kết quả thực hiện các hoạt động của dự án trồng rừng 661 tại ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh. Phân tích một số tác động của Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội, và môi trường đối với công đồng trên địa bàn nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tác động của dự án trồng rừng 661 tại vùng dự án ban quản lý rừng phòng hộ huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà TĩnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- TRẦN ĐÌNH HIỆPĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG 661 TẠI VÙNG DỰ ÁN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- TRẦN ĐÌNH HIỆPĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG 661 TẠI VÙNG DỰ ÁN BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN CẨM XUYÊN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ ANH TUÂN Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá và chiếm một vị trí quantrọng trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, trong những năm qua cùng với sự pháttriển kinh tế của con người thì rừng đang có xu hướng suy giảm cả về số lượng lẫnchất lượng. Hậu quả của việc mất rừng mà con người hiện nay đang phải gánh chịulà hàng loạt những thiên tai, thảm họa có liên quan tới biến đổi khí hậu như hạn hán,lũ lụt, hiệu ứng nhà kính,… Ở Việt Nam, với 3/4 diện tích là đồi núi rừng có một vai trò vô cùng quantrọng đối với đời sống kinh tế, xã hội của người dân. Tuy nhiên, trong những nămqua do nhiều nguyên nhân khác nhau mà diện tích rừng nước ta không ngừng suygiảm cả về số lượng lẫn chất lượng, hậu quả gây ra là hơn 50% diện tích rừng tựnhiên của chúng ta hiện nay là rừng thứ sinh nghèo kiệt khả năng cung cấp gỗ ở thờiđiểm hiện tại là hạn chế, hàng triệu ha rừng tự nhiên bị mất đi và thay thế vào đó làđất trống, đồi núi trọc gây ra hậu quả nghiêm trọng cả về mặt kinh tế, xã hội và môitrường sinh thái. Nhận thức rõ được những điều này, trong những năm gần đây đảngvà nhà nước ta đã có sự quan tâm rất lớn tới công tác phát triển rừng thể hiện ở cảvề quy mô, tốc độ và nguồn vốn đầu tư. Rất nhiều dự án đầu tư phát triển lâmnghiệp có vốn trong nước cũng như vốn nước ngoài đã được triển khai thực hiệnnhư: Dự án PAM, dự án 327, dự án trồng rừng Việt - Đức (Kfw),…trong đó, mộtdự án đầu tư phát triển lâm nghiệp được xem là có quy mô lớn nhất có vốn đầu tưtrong nước trong thời gian gần đây đã được triển khai thực hiện trên phạm vi khắpcả nước đó là dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (dự án 661). Dự án 661 theo giai đoạn1998 - 2010 đã được ra đời theo Nghị quyết ngày 05/12/1997 của quốc hội khóa Xkỳ họp thứ 2. Dự án được xây dựng dựa trên căn cứ vào Quyết định số 661/QĐ -TTg ngày 29/07/1998 của thủ tướng chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sáchvà tổ chức thực hiện của dự án. Mục tiêu của dự án 661 là nâng cao được độ chephủ rừng trên phạm vi toàn quốc lên 43% thông qua việc trồng mới 2 triệu ha rừngphòng hộ, rừng đặc dụng và 3 triệu ha rừng sản xuất đồng thời góp phần phủ xanhđất trống, đồi núi trọc trên cả nước. Dự án 661 ra đời đã thể hiện được quyết tâm 2của đảng, nhà nước và nhân dân trong khôi phục và phát triển tài nguyên rừng củanước ta. Huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh là một tỉnh trung du thuộc khu vực miềntrung của nước ta và là huyện có diện tích đất lâm nghiệp rất lớn. Tuy nhiên, trongnhững năm qua cũng như các địa phương khác trên cả nước, rừng bị khai thác kiệtquệ và thay thế vào đó là những diện tích đất trống, đồi núi trọc, rừng thứ sinhnghèo kiệt,… Do vậy, nhu cầu phát triển lâm nghiệp khôi phục lại diện tích rừng đãmất trên cơ sở đảm bảo sinh kế và góp phần phát triển kinh tế cho người dân địaphương là rất quan trọng và cấp thiết. Dự án 661 đã được triển khai thực hiện trênđịa bàn huyện từ năm 1999 cho tới nay đã thực hiện được 11 năm và bước đầu cũngđã đạt được những thành công nhất định trong việc nâng cao độ che phủ của rừng,tạo sinh kế cho người dân địa phương, góp phần nâng cao khả năng bảo vệ môitrường của rừng,… Bên cạnh đó cũng vẫn còn những hạn chế, khiếm khuyết cầnphải khắc phục. Do vậy, cần có những nghiên cứu đánh giá về tác động của dự ántới các mặt kinh tế, xã hội và môi trường tới vùng thực hiện dự án, phân tích nhữngmặt thành công, và chưa thành công, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất giải phápkhắc phục trên cơ sở tổng kết và đúc rút được những bài học kinh nghiệm trongsuốt quá trình triển khai dự án. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, đề tài nghiên cứu “Đánh giá tác độngcủa dự án trồng rừng 661 tại vùng dự án, Ban quản lý rừng phòng hộ huyệnCẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh” được đặt ra là thực sự cần thiết. 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: