Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá tác động xã hội của công tác quản lý rừng tại lâm trường Văn Chấn tỉnh Yên Bái

Số trang: 214      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.54 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 214,000 VND Tải xuống file đầy đủ (214 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá được tác động xã hội của công tác quản lí rừng tại lâm trường Văn Chấn; đánh giá được mức độ phù hợp của các tiêu chuẩn xã hội trong Bộ tiêu chuẩn quốc gia về QLRBV đối với công tác quản lý rừng ở lâm trường Văn Chấn. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá tác động xã hội của công tác quản lý rừng tại lâm trường Văn Chấn tỉnh Yên BáiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ============== TRƢƠNG TẤT ĐƠ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Xà HỘI CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỪNG TẠI LÂM TRƢỜNG VĂN CHẤN TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, NĂM 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ============== TRƢƠNG TẤT ĐƠ®¸nh gi¸ t¸c ®éng x· héi cña c«ng t¸c qu¶n lý rõng t¹i l©m tr-êng v¨n chÊn tØnh yªn b¸i Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Đại Hải HÀ NỘI, NĂM 2009 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp theo chươngtrình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 14 (2006 - 2009). Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quantâm, tận tình giúp đỡ của các thầy, cô giáo; các cán bộ công nhân viên Trường Đạihọc Lâm nghiệp, nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ đó. Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Võ Đại Hải -người hướng dẫn khoa học, đã dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình giúp đỡ,truyền đạt những kiến thức quí báu và dành cho tác giả những tình cảm tốt đẹptrong suốt thời gian công tác, học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn.Tấm gương lao động và các ý tưởng khoa học mới của thầy giáo hướng dẫn là bàihọc quí giá đối với bản thân tác giả. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ Khoa Đào tạo Sau đại học, đặc biệt làPGS.TS. Nguyễn Văn Thiết đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt thờigian học tập và làm luận văn. Tác giả xin cảm ơn Phòng nghiên cứu kỹ thuật Lâm sinh, các cán bộ nghiêncứu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Lâm Trường Văn Chấn tỉnh Yên Bái,Chương trình Lâm nghiệp Việt Nam – Cộng hoà Liên bang Đức (GTZ), UBNDhuyện Văn Chấn, UBND xã và những các hộ gia đình của 4 xã Nậm Búng, Gia Hội,Sơn Lương và Nậm Lành đã cung cấp thông tin và tạo mọi điều kiện thuận lợi chotác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và ngườithân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập vàhoàn thành bản luận văn này. Hà Nội, tháng 5 năm 2009 Tác giả MỤC LỤC TrangLời cảm ơn …………………………......………………….....………………........ .iMục lục………………………………………….....……………......………...........iiDanh mục các ký hiệu và từ viết tắt……….................................................…........ .vDanh mục các bảng ………………………………………………………..…........viDanh mục các hình ảnh, biểu đồ và sơ đồ ………….………………………..........viiĐặt vấn đề………………………..…………………......………….………….........1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………….…....................31.1. Trên thế giới……………………………………………........…………….........31.2. Ở Việt Nam………………………………...…………............…………...........8Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................182.1. Mục tiêu đề tài ………………………............…………………………...........182.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.…………………………….....172.3. Nội dung nghiên cứu …..................................................................................182.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................20Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU.......................................................................................... ...273.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................273.2. Điều kiện kinh tế - xã hội…………………………..…………………….........293.3. Nhận xét, đánh giá chung về ĐKTN, KT-XH khu vực nghiên cứu...................32 3.3.1. Thuận lợi................................. ....................................................................32 3.3.2. Khó khăn......................................................................................................33Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................344.1. Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại Lâm trường Văn Chấn..34 4.1.1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức Lâm trường .................................34 4.1.2. Tài nguyên rừng..........................................................................................38 4.1.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh……..……….…….…….......... .38 4.1.4. Tình hình quản lý bảo vệ rừng…........................................…………...........434.2. Tình hình sản xuất và kinh tế hộ gia đình các xã trên địa bàn Lâm trường.......49 4.2.1. Cơ cấu sử dụng đất đai………………......…………………………….............49 4.2.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp các xã trên địa bàn Lâm trường….….. .....50 4.2.3. Tình hình sử dụng tài nguyên rừng..............................................................56 4.2.4. Nguồn vốn đầu tư.........................................................................................59 4.2.5. Phân loại kinh tế hộ gia đình.......................................................................59 4.2.6. Cơ cấu thu nhập và chi tiêu......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: