Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng giao, khoán rừng làm cơ sở xây dựng tiêu chí giao, khoán rừng cho các chủ thể khác nhau và đề xuất các giải pháp giao, khoán rừng hợp lý tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá công tác giao, khoán rừng và đất Lâm Nghiệp làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tiêu chí giao khoán đất rừng cho các chủ thể khác nhau để đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm cho người nhận đất Lâm Nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng giao, khoán rừng làm cơ sở xây dựng tiêu chí giao, khoán rừng cho các chủ thể khác nhau và đề xuất các giải pháp giao, khoán rừng hợp lý tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------------------------------ TRẦN ĐĂNG NAMĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIAO, KHOÁN RỪNG LÀM CƠSỞ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ GIAO, KHOÁN RỪNG CHO CÁC CHỦ THỂ KHÁC NHAU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIAO, KHOÁN RỪNG HỢP LÝ TẠI HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN PHÚ HÙNG HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên đất, tài nguyên rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá chomọi sự sống trên trái đất. Việc sử dụng tài nguyên đất, tài nguyên rừng hợp lý, hiệuquả và bền vững là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên toàn thế giới.Luật Đất đai đã được sửa đổi bổ sung, thay đổi sát với tình hình thực tế ở từng giaiđoạn; trong vòng chưa đầy 20 năm Nhà nước đã 5 lần sửa đổi Luật Đất đai (Năm1987, 1993, 1998, 2001 và 2003). Luật đã cụ thể rõ quan hệ sản xuất trong nôngnghiệp và được xác lập trên cơ sở giao đất cho các Hộ gia đình (HGĐ) sử dụng ổnđịnh lâu dài. Đất đai kể cả đất lâm nghiệp thuộc sở hữu toàn dân, người dân đượcgiao quyền sử dụng. Trước năm 1993, hầu hết đất canh tác sản xuất đều được cấp cho các nônglâm trường quốc doanh hoặc các hợp tác xã. Sau khi Luật đất đai sửa đổi bổ sungđược ban hành vào năm 1993, đại bộ phận đất đai đã được giao quyền sử dụng chocác HGĐ và cá thể. Cùng với sự ra đời của luật đất đai, Chính phủ đã ban hành mộtsố chính sách quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý rừng và đất rừng: Nghị định 02/CPngày 15/01/1994 về việc GĐLN cho tổ chức, HGĐ, cá nhân sử dụng ổn định, lâudài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 về giao khoán đấtsử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trongcác doanh nghiệp nhà nước; Nghị định 163/CP ban hành ngày 16/11/1999 bổ sungvà thay thế một số điều trong Nghị định 02/CP; Nghị định 135/CP ban hành ngày08/11/2005 bổ sung và thay thế một số điều trong Nghị định 01/CP. Những chínhsách này cùng với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã tạo động lực, khuyếnkhích người dân tham gia nhận đất nhận rừng, đầu tư vốn và nhân lực để sản xuấtkinh doanh phát triển kinh tế. Việt Nam hiện có 24 triệu dân sống ở nông thôn miền núi trên tổng số gần 60triệu dân vùng nông thôn 39. Phần lớn nông dân miền núi sống dựa vào rừng và cáchoạt động lâm nghiệp liên quan. Vì vậy, Đất Lâm Nghiệp (ĐLN) với tư cách là một tưliệu sản xuất có vai trò rất quan trọng đối với vấn đề xoá đói, giảm nghèo, sự thịnhvượng cũng như sự năng động về kinh tế của nông thôn miền núi. 2 Mục tiêu của chính sách giao đất, giao rừng là làm cho mỗi mảnh rừng và đấtrừng đều có chủ thực sự, thúc đẩy sản xuất trên cơ sở đó cải thiện cuộc sống ngườidân, giảm thiểu và ngăn chặn nạn phá rừng, suy thoái đất đai, góp phần ổn định vàphát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi. Sau một thời gian thực hiện giao đất,giao rừng; phần lớn diện tích rừng và đất rừng trên phạm vi cả nước đều có chủquản lý, rừng đã tăng lên cả về diện tích và chất lượng. Việc giao, khoán rừng được thực hiện cho nhiều thành phần kinh tế khác nhau:Quốc doanh, tập thể, HGĐ, cá nhân, liên doanh nước ngoài... Nhìn chung giao,khoán rừng cho các thành phần kinh tế đã động viên mọi người dân tham gia quảnlý và khai thác tiềm năng rừng rộng lớn ở nước ta. Thực tiễn cho thấy có nhiều hình thức giao, khoán rừng khác nhau đối vớitừng chủ thể và từng khu vực. Vì vậy, thực trạng và chất lượng rừng sau khi giao,khoán cũng khác nhau. Có những hình thức giao, khoán thích hợp với chủ thể nàynhưng lại không thích hợp với chủ thể khác hoặc thành công ở khu vực này nhưng ởkhu vực khác lại xuất hiện nhiều tồn tại sau khi giao, khoán, như tranh chấp ranhgiới, sử dụng rừng và đất rừng chưa đúng mục đích, rừng bị đốt phá làm rẫy hoặcbỏ hoang như rừng vô chủ,... Để làm rõ thực trạng về giao đất, giao rừng; từ đó tổng kết và xác định đượccác hình thức giao, khoán rừng và đất rừng hợp lý cho mỗi chủ thể trên từng khuvực khác nhau, những hình thức đó được thể hiện bằng các tiêu chí cụ thể, là cơ sởkhoa học cho việc tiếp tục công tác giao, khoán cũng như quản lý và sử dụng rừngmột cách bền vững. Trên cơ sở đó tác giả tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá thựctrạng giao, khoán rừng làm cơ sở xây dựng tiêu chí giao, khoán rừng cho cácchủ thể khác nhau và đề xuất các giải pháp giao, khoán rừng hợp lý tại huyện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng giao, khoán rừng làm cơ sở xây dựng tiêu chí giao, khoán rừng cho các chủ thể khác nhau và đề xuất các giải pháp giao, khoán rừng hợp lý tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------------------------------------ TRẦN ĐĂNG NAMĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG GIAO, KHOÁN RỪNG LÀM CƠSỞ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ GIAO, KHOÁN RỪNG CHO CÁC CHỦ THỂ KHÁC NHAU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIAO, KHOÁN RỪNG HỢP LÝ TẠI HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN PHÚ HÙNG HÀ NỘI - 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên đất, tài nguyên rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá chomọi sự sống trên trái đất. Việc sử dụng tài nguyên đất, tài nguyên rừng hợp lý, hiệuquả và bền vững là vấn đề quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên toàn thế giới.Luật Đất đai đã được sửa đổi bổ sung, thay đổi sát với tình hình thực tế ở từng giaiđoạn; trong vòng chưa đầy 20 năm Nhà nước đã 5 lần sửa đổi Luật Đất đai (Năm1987, 1993, 1998, 2001 và 2003). Luật đã cụ thể rõ quan hệ sản xuất trong nôngnghiệp và được xác lập trên cơ sở giao đất cho các Hộ gia đình (HGĐ) sử dụng ổnđịnh lâu dài. Đất đai kể cả đất lâm nghiệp thuộc sở hữu toàn dân, người dân đượcgiao quyền sử dụng. Trước năm 1993, hầu hết đất canh tác sản xuất đều được cấp cho các nônglâm trường quốc doanh hoặc các hợp tác xã. Sau khi Luật đất đai sửa đổi bổ sungđược ban hành vào năm 1993, đại bộ phận đất đai đã được giao quyền sử dụng chocác HGĐ và cá thể. Cùng với sự ra đời của luật đất đai, Chính phủ đã ban hành mộtsố chính sách quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý rừng và đất rừng: Nghị định 02/CPngày 15/01/1994 về việc GĐLN cho tổ chức, HGĐ, cá nhân sử dụng ổn định, lâudài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 về giao khoán đấtsử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trongcác doanh nghiệp nhà nước; Nghị định 163/CP ban hành ngày 16/11/1999 bổ sungvà thay thế một số điều trong Nghị định 02/CP; Nghị định 135/CP ban hành ngày08/11/2005 bổ sung và thay thế một số điều trong Nghị định 01/CP. Những chínhsách này cùng với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã tạo động lực, khuyếnkhích người dân tham gia nhận đất nhận rừng, đầu tư vốn và nhân lực để sản xuấtkinh doanh phát triển kinh tế. Việt Nam hiện có 24 triệu dân sống ở nông thôn miền núi trên tổng số gần 60triệu dân vùng nông thôn 39. Phần lớn nông dân miền núi sống dựa vào rừng và cáchoạt động lâm nghiệp liên quan. Vì vậy, Đất Lâm Nghiệp (ĐLN) với tư cách là một tưliệu sản xuất có vai trò rất quan trọng đối với vấn đề xoá đói, giảm nghèo, sự thịnhvượng cũng như sự năng động về kinh tế của nông thôn miền núi. 2 Mục tiêu của chính sách giao đất, giao rừng là làm cho mỗi mảnh rừng và đấtrừng đều có chủ thực sự, thúc đẩy sản xuất trên cơ sở đó cải thiện cuộc sống ngườidân, giảm thiểu và ngăn chặn nạn phá rừng, suy thoái đất đai, góp phần ổn định vàphát triển kinh tế xã hội nông thôn, miền núi. Sau một thời gian thực hiện giao đất,giao rừng; phần lớn diện tích rừng và đất rừng trên phạm vi cả nước đều có chủquản lý, rừng đã tăng lên cả về diện tích và chất lượng. Việc giao, khoán rừng được thực hiện cho nhiều thành phần kinh tế khác nhau:Quốc doanh, tập thể, HGĐ, cá nhân, liên doanh nước ngoài... Nhìn chung giao,khoán rừng cho các thành phần kinh tế đã động viên mọi người dân tham gia quảnlý và khai thác tiềm năng rừng rộng lớn ở nước ta. Thực tiễn cho thấy có nhiều hình thức giao, khoán rừng khác nhau đối vớitừng chủ thể và từng khu vực. Vì vậy, thực trạng và chất lượng rừng sau khi giao,khoán cũng khác nhau. Có những hình thức giao, khoán thích hợp với chủ thể nàynhưng lại không thích hợp với chủ thể khác hoặc thành công ở khu vực này nhưng ởkhu vực khác lại xuất hiện nhiều tồn tại sau khi giao, khoán, như tranh chấp ranhgiới, sử dụng rừng và đất rừng chưa đúng mục đích, rừng bị đốt phá làm rẫy hoặcbỏ hoang như rừng vô chủ,... Để làm rõ thực trạng về giao đất, giao rừng; từ đó tổng kết và xác định đượccác hình thức giao, khoán rừng và đất rừng hợp lý cho mỗi chủ thể trên từng khuvực khác nhau, những hình thức đó được thể hiện bằng các tiêu chí cụ thể, là cơ sởkhoa học cho việc tiếp tục công tác giao, khoán cũng như quản lý và sử dụng rừngmột cách bền vững. Trên cơ sở đó tác giả tiến hành thực hiện đề tài Đánh giá thựctrạng giao, khoán rừng làm cơ sở xây dựng tiêu chí giao, khoán rừng cho cácchủ thể khác nhau và đề xuất các giải pháp giao, khoán rừng hợp lý tại huyện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Chính sách giao rừng Công tác giao khoán đất rừng Quản lý đất lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0