Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng rừng trồng keo ở Quảng Ninh và Bắc Giang làm cơ sở đề xuất các giải pháp trồng rừng gỗ lớn ở vùng Đông Bắc Bộ

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.44 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông qua việc đánh giá thực trạng rừng trồng các loài keo hiện có ở hai tỉnh Quảng Ninh và Bắc Giang làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển trồng rừng gỗ lớn cho các loài keo ở vùng Đông Bắc Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng rừng trồng keo ở Quảng Ninh và Bắc Giang làm cơ sở đề xuất các giải pháp trồng rừng gỗ lớn ở vùng Đông Bắc Bộ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng nội dung luận văn, số liệu và kết quả nghiên cứulà trung thực và chưa từng được sử dụng trong bất cứ một học vị nào.Tài liệutham khảo và số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước các qui địnhcủa nhà trường và pháp luật. Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đào Vũ Thắng ii LỜI CẢM ƠN Sau 2 năm học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Lâm nghiệp, tôi đãhoàn thành chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lý tài nguyênrừng. Để đánh giá kết quả khóa học, tôi được Nhà trường giao thực hiện đề tàinghiên cứu khoa học với nội dung: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng rừng trồng Keo ở Quảng Ninh và BắcGiang làm cơ sở đề xuất các giải pháp trồng rừng gỗ lớn ở vùng Đông bắc bộ” Qua thời gian triển khai thực hiện, tôi đã hoàn thành luận văn tốtnghiệp theo tiến độ được giao. Có được kết quả trên, ngoài sự cố gắng củabản thân còn có sự quan tâm đặc biệt, tận tình hướng dẫn của Thầy giáo –PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn – Viện trưởng Viện nghiên cứu Lâm sinh – ViệnKhoa học Lâm nghiệp Việt Nam trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài, cùngcác nhà nghiên cứu khoa học, các cộng tác viên; cấp ủy, chính quyền và cơquan ban ngành tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang nơi tôi thực tập; sự động viêntinh thần của gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin được gửi lời cảm ơn trân trọng và sâu sắc tới: - Ban giám hiệu và các Thầy, Cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp - Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp - Thầy giáo, PGS-TS. Nguyễn Huy Sơn – Viện trưởng Viện nghiên cứuLâm sinh – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Cấp ủy, chính quyền và cơ quan ban ngành tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang - Các nhà nghiên cứu khoa học, các cộng tác viên tham gia Mặc dù được kế thừa số liệu theo đề tài cấp Bộ của PGS-TS NguyễnHuy Sơn, song do thời gian, trình độ và kinh nghiệm trong nghiên cứu cònhạn chế chắc chắn nội dung luận văn không tránh khỏi những thiếu xót. Bảnthân rất mong nhận được những đóng góp quý báu của các nhà khoa học, cácthầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Tác giả iii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ ixĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 31.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài ........................................................... 31.1.1. Khái quát quá trình phát triển rừng trồng ở các nước vùng nhiệt đới vàcận nhiệt đới từ năm 1965 đến năm 2000 ......................................................... 31.1.2. Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng ....... 41.1.3. Vấn đề sâu - bệnh hại .............................................................................. 71.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 81.2.1. Khái quát thực trạng rừng trồng ở nước ta trong những năm qua .......... 81.2.2. Các nghiên cứu về trồng rừng thâm canh và thâm canh rừng trồng ..... 131.3. Thảo luận .................................................................................................. 18Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 202.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 202.1.1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: