Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng tài nguyên thực vật rừng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 75      Loại file: pdf      Dung lượng: 710.48 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 75,000 VND Tải xuống file đầy đủ (75 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng tài nguyên thực vật rừng hiện có trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, từ đó đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả tài nguyên thực vật trên địa bàn thành phố. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng tài nguyên thực vật rừng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm ĐồngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ ĐÌNH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNGLUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên quý giá của quốc gia, là bộ phận quan trọng của môitrường sinh thái, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, gắn liền vớiđời sống của nhân dân và sự phát triển của xã hội; Rừng có vai trò rất quantrọng trong bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, điều tiết khí quyển,giảm thiểu hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu toàn cầu, nuôi dưỡng duy trìnguồn nước, bảo vệ và cải tạo đất, là nơi cư trú của các loài động - thực vậtgóp phần ổn định xã hội và an ninh quốc phòng; rừng góp phần quan trọngtrong việc phát triển, mở rộng các ngành nghề khác như phát triển du lịch,dịch vụ, kinh tế trang trại, nông lâm kết hợp,... Thành phố Đà Lạt nằm ở phía bắc của tỉnh Lâm Đồng với diện tích tựnhiên là 39.329 ha có diện tích rừng tương đối lớn là 26.182 ha (chiếm tỷ lệ66,57%) bao phủ toàn thành phố với hơn 200.000 dân sinh sống trên 12phường và 4 xã với đa dạng các ngành nghề như kinh doanh, buôn bán, sảnxuất nông nghiệp công nghệ cao, chế biến nông sản,... Đà Lạt là một thànhphố du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng của cả nước, khu vực và quốc tế. Với đặcthù là thành phố trong rừng và rừng trong thành phố, Đà Lạt có lợi thế về tàinguyên rừng, tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng đóng vai trò quantrọng trong cảnh quan du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và du lịch cũng là nguồntài nguyên và thế mạnh của Đà Lạt. Rừng trên địa bàn thành phố Đà Lạt chủyếu là rừng quy hoạch với chức năng phòng hộ môi trường cảnh quan, phònghộ đầu nguồn của các thuỷ điện lớn như Đa Nhim, Đại Ninh, Đồng Nai,... vớiloài cây chủ yếu là thông 3 lá tự nhiên, rừng thông trồng chiếm tỷ lệ cao (trên80%) diện tích rừng toàn thành phố. Bên cạnh đó còn có diện tích rừng lárộng xen kẽ với rừng thông, trong đó có thành phần loài thực vật thân gỗ rất 2phong phú, quý, hiếm, có giá trị cao như Thông đỏ, Thông tre, Bạch tùng(Dusam), Xoan đào, Giổi ... nhưng số lượng còn rất ít. Hiện nay rừng Đà Lạtđược giao cho 6 đơn vị chủ rừng Nhà nước để quản lý bảo vệ, phát triển rừng;có một diện tích nhỏ giao cho đơn vị quân sự để quản lý và phục vụ chonhiệm vụ giáo dục, an ninh quốc phòng; Ngoài ra hiện nay có hơn 140 dự ánđầu tư được tỉnh Lâm Đồng giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp với diệntích hơn 6.550 ha để đầu tư dự án trên địa bàn thành phố Đà Lạt. Với vị trí và tầm quan trọng của tài nguyên rừng như vậy nên công tácquản lý bảo vệ tài nguyên rừng của thành phố Đà Lạt đã được các cấp uỷĐảng, chính quyền địa phương đặc biệt quan tâm trong thời gian qua, do đóđã mang lại nhiều kết quả khả quan. Tuy nhiên trước sức ép của sự phát triểnkinh tế xã hội và sức ép về gia tăng dân số nên tài nguyên thực vật rừng luônbị tác động và tiềm ẩn nguy cơ đe doạ với nhiều nguyên nhân dẫn đến việcthực hiện công tác bảo vệ rừng kém hiệu quả, đó là: Các văn bản pháp luậtliên quan đến công tác quản lý bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp, bảo tồn đa dạngsinh học chưa đầy đủ, chồng chéo, khó áp dụng vào thực tế cuộc sống; nhậnthức của người dân sống xen kẽ trong và ven rừng còn nhiều hạn chế, nhu cầusử dụng các sản phẩm từ gỗ nhiều, đặc biệt là các loại gỗ quý, hiếm như Dusam, Thông tre, Thông đỏ,... trong khi đó khả năng cung cấp nguyên liệu từrừng có hạn, các loài thực vật thân gỗ quý, hiếm có tại Đà Lạt ngày càng cạnkiệt. Bên cạnh đó còn nhiều nguyên nhân khác gây nguy hại đến tài nguyênrừng đặc biệt là những loài cây gỗ có giá trị cao về kinh tế và bảo tồn trên địabàn như cháy rừng, phá rừng là vườn, rẫy,... Xuất phát từ những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá thựctrạng tài nguyên thực vật rừng tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” đểcó cơ sở đề xuất các giải pháp quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên thực vậttrên địa bàn. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các khái niệm: 1.1.1. Khái niệm Đa dạng sinh học: Đa dạng sinh học (biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữacác sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinhthái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệsinh thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó. Thuật ngữ đa dạng sinhhọc này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệsinh thái khác nhau. Thuật ngữ đa dạng sinh học được đưa ra lần đầu tiên bởi hai nhà khoahọc Norse và McM ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: