Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.22 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài là đánh giá hiệu quả của công tác quản lý rừng cộng đồng ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm đúc kết kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) bền vững để áp dụng cho công tác QLRCĐ tại địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM HỌC HUẾ - 2018PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 862.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG HUY TUẤN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: PGS. TS. ĐẶNG THÁI DƯƠNG HUẾ - 2018PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các số liệu trong nghiên cứu của luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác. Tôi xin cảm ơn mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này và tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị ThanhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, được sự đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn TS. Hoàng Huy Tuấn tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các quý Thầy, Cô giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ở Trường Đại học Nông lâm Huế. Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn T.S. Hoàng Huy Tuấn đã tận tình, chu đáo truyền đạt những kiến thức quí báu và hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài Cảm ơn Ban Quản lý rừng cộng đồng thôn Sơn Quả, Tân Lập, và Hạ Long, UBND xã Phong Sơn, Phong Xuân, Phong Mỹ, Hạt Kiểm lâm, phòng NN&PTNT, phòng TNMT, UBND huyện Phong Điền đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc nghiên cứu tại địa phương. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất, song một số ý chí còn mang tính chủ quan của cá nhân nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo, các bạn học viên để luận văn được hoàn thiện hơn. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị ThanhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Giáo viên hướng dẫn: TS. Hoàng Huy Tuấn Giới thiệu đề tài: Việt Nam có khoảng hơn hai triệu ha rừng và đất rừng đang được các cộng đồng địa phương quản lý, và hầu hết các diện tích này đang quản lý dưới hai nhóm mô hình về cấu trúc thể chế khác nhau (i) Quản lý rừng vộng đồng theo thôn bản (QLRTB) trong đó tất cả các thành viên trong thôn bản đều là thành viên của nhóm quản lý rừng và (ii) Quản lí rừng cộng đồng theo nhóm hộ (QLRNH) được thành lập một nhóm nhỏ các hộ (của thôn/ bản). Gần đây QLRCĐ ở Việt Nam đã được sự quan tâm của các cơ quan công quyền từ Trung ương đến địa phương, nhiều nghiên cứu và dự án về lâm nghiệp cộng đồng đã được triển khai. Đề tài:“Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: