Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng khu hệ thú Linh trưởng khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.83 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định danh lục các loài thú Linh trưởng, phân bố theo sinh cảnh và những tác động của con người tới khu hệ thú Linh trưởng, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm góp phần bảo tồn khu hệ thú Linh trưởng tại khu bảo tồn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng khu hệ thú Linh trưởng khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP --------------------------------------- DƯƠNG ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNG KHU BTTN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG TỈNH THÁI NGUYÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP --------------------------------------- DƯƠNG ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNG KHU BTTN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG TỈNH THÁI NGUYÊN. Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ rừng và môi trường Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học TS ĐỒNG THANH HẢI HÀ NỘI - 2010 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỒNG THANH HẢI Người phản biện 1: ............................................................. Người phản biện 2: ............................................................. Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Vào hồi.....giờ 0 phút ngày...... tháng .... năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện trường đại học lâm nghiệp 1 ĐĂT VẤN ĐỀ Việt Nam được coi là một trong những Quốc gia có khu hệ thú Linh trưởng đa dạng trên thế giới theo phân loại của Groves (2004) thú Linh trưởng Việt Nam gồm 24 loài và phân loài, thuộc 3 họ đó là họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) và họ Vượn (Hylobatidae). Trong đó có 4 loài đặc hữu Vọoc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Vọoc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus), Vọoc gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis) và Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus). Về tình trạng tất cả các loài thú Linh trưởng ở Việt Nam đều có tình trạng sắp nguy cấp đến nguy cấp. Theo sách đỏ Việt Nam năm 2007 trong số 24 loài và phân loài hiện biết ở Việt Nam, có 4 loài trong tình trạng Cực kỳ nguy cấp (CR) và 8 loài ở tình trạng Nguy cấp (EN), một vài loài trong số này đang đứng trước bờ vực của sự tuyệt chủng. Ngoài ra, Việt Nam có tới 5 loài Linh trưởng trong danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp nhất thế giới hiện nay, đó là Voọc mông trắng, Voọc mũi hếch, Chà vá chân nâu, Vượn Cao Vít và Voọc đầu vàng. Nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm về số lượng và chất lượng của các quần thể Linh trưởng ở Việt Nam là do săn bắn, phá hủy sinh cảnh, và buôn bán trái phép. Nhận thức được điều này chính phủ Việt Nam đã có nhiều các biện pháp nhằm bảo tồn các loài động vật hoang dã như bảo tồn nội vi, ngoại vi, hay bằng hệ thống văn bản pháp luật. Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên nằm trong vùng núi đá miền Đông Bắc Việt Nam. Đây là khu vực có tính đa dạng sinh học cao. Khu hệ động vật ở đây rất đa dạng và đặc trưng bởi các loài sống trên núi đá vôi. Theo thống kê, có 295 loài động vật có xương sống, thuộc 93 họ, 30 bộ, 5 lớp. Trong số 56 loài thú được ghi nhận tại khu bảo tồn, 2 thú Linh trưởng chiếm một tỷ lệ khá lớn khoảng 12.5% (7 loài) thuộc 3 họ. Trong đó họ Cu li có 1 loài, họ khỉ có 3 loài, họ phụ Voọc có 2 loài và họ Vượn có 1 loài. Chính sự có mặt của các loài thú và một số loài Linh trưởng, quí hiếm đã tạo cho KBT Thần Sa-Phượng Hoàng trở thành một trong các khu bảo tồn quan trọng ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về khu hệ thú tại đây, tuy nhiên những thông tin cập nhật về tình trạng, phân bố và các mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng còn thiếu. Vì vậy, mục đích của nghiên cứu này là nhằm làm rõ các thông tin đề cập trên. Kết quả của thu thập được sẽ là cơ sở khoa học đưa ra các giải pháp quản lý và bảo tồn khu hệ thú Linh trưởng tại Khu bảo tồn. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung của thú bộ Linh trưởng (Primates) ở Việt Nam Bộ Linh trưởng (Primates) hay còn gọi là Bộ Khỉ hầu gồm những loài thú có kiểu đi bằng cả bàn chân, sống chủ yếu trên cây, ăn tạp hay ăn thực vật. Ngoài những đặc điểm chung về cấu tạo của động vật có xương sống, của nhóm thú thì sự thích nghi với đời sống trên cây của thú Linh trưởng được đặc trưng bởi hình dạng và cấu trúc các chi. Xương cẳng tay, xương cánh tay khớp động với xương bả vai và có thể quay quanh trục của nó. Chi có 5 ngón, ngón 1 (ngón cái) nằm đối diện với 4 ngón còn lại. Hệ xương đai ngực luôn có xương đòn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cử động ngang của chi trước một thể loại vận động rất cần thiết cho đời sống leo trèo. Nhờ cấu tạo đặc biệt này nên chi trước giảm đáng kể vai trò nâng đỡ cơ thể trong vận chuyển và khả năng cầm nắm tốt hơn gọi là tay. Thân chuyển dần tư thế nằm ngang của nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời sự thay đổi đó cũng đã làm thay đổi vị trí của nhiều nội quan và não. Hộp sọ tăng theo chiều cao và giảm nhiều chiều dài. Đáy hộp sọ nằm vuông góc với cột sống. Hai hố mắt gần nhau, mắt hướng về trước tạo nên kiểu nhìn lưỡng hình. Mũi ngắn; Thể tích hộp sọ tương đối lớn so với cơ thể và phát triển đồng thời với sự tăng thể tích não bộ. Tăng thể tích não bộ là đặc điểm rất tiến hoá tiến bộ của thú Linh trưởng. Răng thú Linh trưởng có 2 loại: răng sữa và răng chính thức (difiodonte). Răng cửa to, răng hàm có 4 nón tù. Cấu tạo bộ răng thích nghi với chế độ ăn tạp nhưng thiên về thực vật (quả, lá). Số lượng răng của các loài Linh trưởng có thể biế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng khu hệ thú Linh trưởng khu BTTN Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP --------------------------------------- DƯƠNG ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNG KHU BTTN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG TỈNH THÁI NGUYÊN. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP --------------------------------------- DƯƠNG ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ LINH TRƯỞNG KHU BTTN THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG TỈNH THÁI NGUYÊN. Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ rừng và môi trường Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học TS ĐỒNG THANH HẢI HÀ NỘI - 2010 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS. ĐỒNG THANH HẢI Người phản biện 1: ............................................................. Người phản biện 2: ............................................................. Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Vào hồi.....giờ 0 phút ngày...... tháng .... năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện trường đại học lâm nghiệp 1 ĐĂT VẤN ĐỀ Việt Nam được coi là một trong những Quốc gia có khu hệ thú Linh trưởng đa dạng trên thế giới theo phân loại của Groves (2004) thú Linh trưởng Việt Nam gồm 24 loài và phân loài, thuộc 3 họ đó là họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) và họ Vượn (Hylobatidae). Trong đó có 4 loài đặc hữu Vọoc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Vọoc đầu trắng (Trachypithecus poliocephalus), Vọoc gáy trắng (Trachypithecus hatinhensis) và Chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus). Về tình trạng tất cả các loài thú Linh trưởng ở Việt Nam đều có tình trạng sắp nguy cấp đến nguy cấp. Theo sách đỏ Việt Nam năm 2007 trong số 24 loài và phân loài hiện biết ở Việt Nam, có 4 loài trong tình trạng Cực kỳ nguy cấp (CR) và 8 loài ở tình trạng Nguy cấp (EN), một vài loài trong số này đang đứng trước bờ vực của sự tuyệt chủng. Ngoài ra, Việt Nam có tới 5 loài Linh trưởng trong danh sách 25 loài Linh trưởng nguy cấp nhất thế giới hiện nay, đó là Voọc mông trắng, Voọc mũi hếch, Chà vá chân nâu, Vượn Cao Vít và Voọc đầu vàng. Nguyên nhân dẫn tới sự suy giảm về số lượng và chất lượng của các quần thể Linh trưởng ở Việt Nam là do săn bắn, phá hủy sinh cảnh, và buôn bán trái phép. Nhận thức được điều này chính phủ Việt Nam đã có nhiều các biện pháp nhằm bảo tồn các loài động vật hoang dã như bảo tồn nội vi, ngoại vi, hay bằng hệ thống văn bản pháp luật. Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên nằm trong vùng núi đá miền Đông Bắc Việt Nam. Đây là khu vực có tính đa dạng sinh học cao. Khu hệ động vật ở đây rất đa dạng và đặc trưng bởi các loài sống trên núi đá vôi. Theo thống kê, có 295 loài động vật có xương sống, thuộc 93 họ, 30 bộ, 5 lớp. Trong số 56 loài thú được ghi nhận tại khu bảo tồn, 2 thú Linh trưởng chiếm một tỷ lệ khá lớn khoảng 12.5% (7 loài) thuộc 3 họ. Trong đó họ Cu li có 1 loài, họ khỉ có 3 loài, họ phụ Voọc có 2 loài và họ Vượn có 1 loài. Chính sự có mặt của các loài thú và một số loài Linh trưởng, quí hiếm đã tạo cho KBT Thần Sa-Phượng Hoàng trở thành một trong các khu bảo tồn quan trọng ở vùng Đông Bắc Việt Nam. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về khu hệ thú tại đây, tuy nhiên những thông tin cập nhật về tình trạng, phân bố và các mối đe dọa đến khu hệ thú Linh trưởng còn thiếu. Vì vậy, mục đích của nghiên cứu này là nhằm làm rõ các thông tin đề cập trên. Kết quả của thu thập được sẽ là cơ sở khoa học đưa ra các giải pháp quản lý và bảo tồn khu hệ thú Linh trưởng tại Khu bảo tồn. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung của thú bộ Linh trưởng (Primates) ở Việt Nam Bộ Linh trưởng (Primates) hay còn gọi là Bộ Khỉ hầu gồm những loài thú có kiểu đi bằng cả bàn chân, sống chủ yếu trên cây, ăn tạp hay ăn thực vật. Ngoài những đặc điểm chung về cấu tạo của động vật có xương sống, của nhóm thú thì sự thích nghi với đời sống trên cây của thú Linh trưởng được đặc trưng bởi hình dạng và cấu trúc các chi. Xương cẳng tay, xương cánh tay khớp động với xương bả vai và có thể quay quanh trục của nó. Chi có 5 ngón, ngón 1 (ngón cái) nằm đối diện với 4 ngón còn lại. Hệ xương đai ngực luôn có xương đòn, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho cử động ngang của chi trước một thể loại vận động rất cần thiết cho đời sống leo trèo. Nhờ cấu tạo đặc biệt này nên chi trước giảm đáng kể vai trò nâng đỡ cơ thể trong vận chuyển và khả năng cầm nắm tốt hơn gọi là tay. Thân chuyển dần tư thế nằm ngang của nhóm thú thành chiều thẳng đứng, đồng thời sự thay đổi đó cũng đã làm thay đổi vị trí của nhiều nội quan và não. Hộp sọ tăng theo chiều cao và giảm nhiều chiều dài. Đáy hộp sọ nằm vuông góc với cột sống. Hai hố mắt gần nhau, mắt hướng về trước tạo nên kiểu nhìn lưỡng hình. Mũi ngắn; Thể tích hộp sọ tương đối lớn so với cơ thể và phát triển đồng thời với sự tăng thể tích não bộ. Tăng thể tích não bộ là đặc điểm rất tiến hoá tiến bộ của thú Linh trưởng. Răng thú Linh trưởng có 2 loại: răng sữa và răng chính thức (difiodonte). Răng cửa to, răng hàm có 4 nón tù. Cấu tạo bộ răng thích nghi với chế độ ăn tạp nhưng thiên về thực vật (quả, lá). Số lượng răng của các loài Linh trưởng có thể biế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Đa dạng khu hệ thú Linh trưởng Bảo vệ động vật hoang dã Khu bảo tồn thiên nhiên Thần SaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0