Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Số trang: 87      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ - Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu – tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu" nhằm đánh giá tính đa dạng sinh học, xác định các loài cây ưu thế, có giá trị và tìm hiểu các quy luật cấu trúc của rừng hiện có, làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp nuôi dưỡng làm giàu rừng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấu trúc của quần xã thực vật thân gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------------------------- PHẠM THỊ HIẾU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây 2007 iBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------------------------- PHẠM THỊ HIẾU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA QUẦN XÃ THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Tây 2007 i LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá tính đa dạng sinh học và một số đặc điểm cấutrúc của quần xã thực vật thân gỗ tại Khu BTTN Bình Châu - Phước Bửu tỉnhBà Rịa - Vũng Tàu ” là kết quả đánh giá sau 3 năm đào tạo cao học Lâm nghiệp. Để hoàn thành bản luận văn này, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến lãnhđạo, Khoa Đào tạo Sau đại học và toàn bộ giảng viên hai Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam và Trường Đại học Tây Nguyên đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡtôi trong thời gian học tập tại Trường. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Trọng Bình, ngườiđã trực tiếp hướng dẫn, và PGS.TS Bảo Huy đã tận tình tư vấn, đóng góp ý tưởnggiúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin trân trọng tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám đốc, Phòng Kỹ thuật và toàn bộanh, chị Khu Bảo tồn thiên nhiên Bình Châu-Phước Bửu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàuđã hỗ trợ, cung cấp các tài liệu liên quan, tích cực giúp đỡ trong các chuyến đi khảosát thực tế . Tuy có nhiều cố gắng song bản thân còn hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứunên chắc chắn đề tài còn có nhiều thiếu sót về nội dung, phương pháp và hình thứctrình bày. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, và bổ sung các ý tưởng củaThầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Tây, ngày tháng năm 2007 Tác giả Phạm Thị Hiếu ii MỤC LỤC TrangLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iMỤC LỤC .................................................................................................................. iiMỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG LUẬN VĂN ................................................. ivKÝ HIỆU LOÀI CÂY TRONG ĐỀ TÀI ....................................................................vDANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ......................................................................... viMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................3 1.1 Trên thế giới ......................................................................................................3 1.1.1 Nghiên cứu tính đa dạng ............................................................................3 1.1.2 Về nghiên cứu cấu trúc rừng ......................................................................4 1.2 Ở Việt Nam .......................................................................................................7 1.2.1 Nghiên cứu tính đa dạng của QXTV: ........................................................7 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng: ..........................................................................8 1.3 Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu ..........................................12CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ...................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: