![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tình hình thực hiện dự án 661 tại huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 1999 - 2010
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.12 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá được tình hình thực hiện dự án 661 tại huyện Hương Khê - Hà Tĩnh góp phần hoàn thiện về lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý và thực hiện dự án 661 tại Hà Tĩnh nói chung và huyện Hương Khê nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tình hình thực hiện dự án 661 tại huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 1999 - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH TÀI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 661 TẠIHUYỆN HƯƠNG KHÊ - TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 1999 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH TÀI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 661 TẠIHUYỆN HƯƠNG KHÊ - TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 1999 - 2010 Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Trọng Hùng Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng là một bộ phận rất quan trọng của môi trường sinh thái,ngoài ra nó còn có vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Rừng gắnliền với đời sống của người dân và phục vụ các nhu cầu thiết yếu của ngườidân đặc biệt là nhân dân miền núi, trung du và đồng bào các dân tộc vùng cao.Thế nhưng trong vòng mấy thập kỷ qua tài nguyên rừng của nước ta có xuhướng giảm sút mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tỷ lệ che phủ toàn quốcnăm 1943 là 43%, đến năm 1995 độ che phủ là 28,2% và đến năm 2003 chephủ là 36,1%. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và nhà nướccùng với sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhiều chương trình, dự án lớn đãđược hình thành và triển khai như chương trình 327, dự án ODA, dự án ViêtĐức, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (661)... tốc độ phục hồi rừng đã tăngnhanh. Chương trình 661 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998 vớimục tiêu trồng mới 5 triệu ha rừng cùng với bảo vệ diện tích rừng hiện có đểnâng độ che phủ của rừng trên toàn quốc đạt 43% vào năm 2010. Sau Tổngkết 8 năm hoạt động ngày 06 tháng 07 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ đã kýQuyết định số 100/2007/QĐ - TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyếtđịnh số 661/QĐ - TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ,chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Tăng cườngcông tác bảo vệ vốn rừng hiện có, tập trung đẩy mạnh việc giao rừng chocộng đồng dân cư, các hộ gia đình, tạo điều kiện để các hộ gia đình, cộngđồng thôn bản gắn việc quản lý bảo vệ và hưởng lợi làm động lực phát triểnrừng, chú trọng phát triển lâm sản ngoài gỗ để tăng nguồn lợi cho người dânnhận khoán bảo vệ rừng. Ổn định diện tích rừng trên toàn quốc với rừng đặcdụng là 2 triệu ha, rừng phòng hộ 6 triệu ha, điều chỉnh diện tích rừng sảnxuất là 3 triệu ha. Đồng thời giải quyết triệt để các vấn đề về đất đai ở từngđịa phương để thu hút các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng các vùng 2nguyên liệu tập trung, có quy mô vừa và lớn nhằm bảo đảm nguyên liệu chochế biến lâm sản. Khuyến khích các hình thức liên doanh, liên kết và thànhlập các hợp tác xã lâm nghiệp. Sử dụng các biện pháp lâm sinh tổng hợp đểnâng cao chất lượng rừng tự nhiên, tiến tới quản lý bảo vệ và khai thác rừngbền vững, lấy rừng nuôi rừng. Hà Tĩnh là một trong các địa phương trên toàn quốc tham gia thực hiệndự án 661. Dự án đã được triển khai từ năm 1999 và kết thúc vào cuối năm2010. Sau gần 11 năm thực hiện (1999 - 2009) dự án đã đạt được nhiều kếtquả tốt cả về khối lượng, chất lượng và được đánh giá rất cao. Hương khê làhuyện miền núi của Hà tĩnh có tổng diện tích tự nhiên là 127.809,1 ha, dân sốkhoảng 100.430 người. Tính đến nay trên địa bàn huyện có diện tích rừng vàđất lâm nghiệp là 100.606,8 ha, chiếm 78,8% diện tích tự nhiên trong đó diệntích đất có rừng là 86.345 ha, độ che phủ rừng đạt 67,5% (Nguồn: Niên giámthống kê huyện Hương Khê 2009). Trong những năm qua mặc dù trong điềukiện còn nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư còn nhiều hạn chế, cơ chế chínhsách chưa đồng bộ nhưng nghành lâm nghiệp huyện Hương Khê vẫn đạt đượcnhiều thành tựu đáng kể. Diện tích rừng tăng nhanh qua các năm đã góp phầnđáng kể vào việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cho đến nay dự án vẫn đang cònnhiều mặt hạn chế và chưa phù hợp với thực tế của địa phương cho nên đã ảnhhưởng tới quá trình thực hiện và yêu cầu đặt ra của dự án. Để dự án phát triểnmột cách bền vững nhằm đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra, đồng thời rút rađược những bài học kinh nghiệm từ quá trình thiết kế xây dựng, tổ chức quản lýthực hiện đến hoàn thành dự án nhằm giúp cho việc đầu tư phát triển lâm nghiệpnói chung và dự án nói riêng ngày một hoàn thiện và hiệu quả. Để làm được điềunày thì việc nghiên cứu và đánh giá dự án là một yêu cầu rất cần thiết và quantrọng. Vì vậy, tôi đã lựa chọn ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá tình hình thực hiện dự án 661 tại huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 1999 - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH TÀI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 661 TẠIHUYỆN HƯƠNG KHÊ - TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 1999 - 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH TÀI ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN 661 TẠIHUYỆN HƯƠNG KHÊ - TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 1999 - 2010 Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Trọng Hùng Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng là một bộ phận rất quan trọng của môi trường sinh thái,ngoài ra nó còn có vai trò rất to lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Rừng gắnliền với đời sống của người dân và phục vụ các nhu cầu thiết yếu của ngườidân đặc biệt là nhân dân miền núi, trung du và đồng bào các dân tộc vùng cao.Thế nhưng trong vòng mấy thập kỷ qua tài nguyên rừng của nước ta có xuhướng giảm sút mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tỷ lệ che phủ toàn quốcnăm 1943 là 43%, đến năm 1995 độ che phủ là 28,2% và đến năm 2003 chephủ là 36,1%. Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và nhà nướccùng với sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhiều chương trình, dự án lớn đãđược hình thành và triển khai như chương trình 327, dự án ODA, dự án ViêtĐức, dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (661)... tốc độ phục hồi rừng đã tăngnhanh. Chương trình 661 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998 vớimục tiêu trồng mới 5 triệu ha rừng cùng với bảo vệ diện tích rừng hiện có đểnâng độ che phủ của rừng trên toàn quốc đạt 43% vào năm 2010. Sau Tổngkết 8 năm hoạt động ngày 06 tháng 07 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ đã kýQuyết định số 100/2007/QĐ - TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyếtđịnh số 661/QĐ - TTg ngày 29 tháng 7 năm 1998 về mục tiêu, nhiệm vụ,chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Tăng cườngcông tác bảo vệ vốn rừng hiện có, tập trung đẩy mạnh việc giao rừng chocộng đồng dân cư, các hộ gia đình, tạo điều kiện để các hộ gia đình, cộngđồng thôn bản gắn việc quản lý bảo vệ và hưởng lợi làm động lực phát triểnrừng, chú trọng phát triển lâm sản ngoài gỗ để tăng nguồn lợi cho người dânnhận khoán bảo vệ rừng. Ổn định diện tích rừng trên toàn quốc với rừng đặcdụng là 2 triệu ha, rừng phòng hộ 6 triệu ha, điều chỉnh diện tích rừng sảnxuất là 3 triệu ha. Đồng thời giải quyết triệt để các vấn đề về đất đai ở từngđịa phương để thu hút các thành phần kinh tế đầu tư xây dựng các vùng 2nguyên liệu tập trung, có quy mô vừa và lớn nhằm bảo đảm nguyên liệu chochế biến lâm sản. Khuyến khích các hình thức liên doanh, liên kết và thànhlập các hợp tác xã lâm nghiệp. Sử dụng các biện pháp lâm sinh tổng hợp đểnâng cao chất lượng rừng tự nhiên, tiến tới quản lý bảo vệ và khai thác rừngbền vững, lấy rừng nuôi rừng. Hà Tĩnh là một trong các địa phương trên toàn quốc tham gia thực hiệndự án 661. Dự án đã được triển khai từ năm 1999 và kết thúc vào cuối năm2010. Sau gần 11 năm thực hiện (1999 - 2009) dự án đã đạt được nhiều kếtquả tốt cả về khối lượng, chất lượng và được đánh giá rất cao. Hương khê làhuyện miền núi của Hà tĩnh có tổng diện tích tự nhiên là 127.809,1 ha, dân sốkhoảng 100.430 người. Tính đến nay trên địa bàn huyện có diện tích rừng vàđất lâm nghiệp là 100.606,8 ha, chiếm 78,8% diện tích tự nhiên trong đó diệntích đất có rừng là 86.345 ha, độ che phủ rừng đạt 67,5% (Nguồn: Niên giámthống kê huyện Hương Khê 2009). Trong những năm qua mặc dù trong điềukiện còn nhiều khó khăn, nguồn lực đầu tư còn nhiều hạn chế, cơ chế chínhsách chưa đồng bộ nhưng nghành lâm nghiệp huyện Hương Khê vẫn đạt đượcnhiều thành tựu đáng kể. Diện tích rừng tăng nhanh qua các năm đã góp phầnđáng kể vào việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai cho đến nay dự án vẫn đang cònnhiều mặt hạn chế và chưa phù hợp với thực tế của địa phương cho nên đã ảnhhưởng tới quá trình thực hiện và yêu cầu đặt ra của dự án. Để dự án phát triểnmột cách bền vững nhằm đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra, đồng thời rút rađược những bài học kinh nghiệm từ quá trình thiết kế xây dựng, tổ chức quản lýthực hiện đến hoàn thành dự án nhằm giúp cho việc đầu tư phát triển lâm nghiệpnói chung và dự án nói riêng ngày một hoàn thiện và hiệu quả. Để làm được điềunày thì việc nghiên cứu và đánh giá dự án là một yêu cầu rất cần thiết và quantrọng. Vì vậy, tôi đã lựa chọn ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Nâng cao chất lượng rừng tự nhiên Biện pháp lâm sinh tổng hợp Công nghệ chế biến lâm sảnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 335 0 0
-
97 trang 322 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 294 0 0
-
64 trang 270 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
26 trang 268 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0