Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá vai trò bảo tồn của một số loại rừng trồng và tìm hiểu khu hệ chim tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hòa Bình

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 813.63 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là góp phần đánh giá tính đa dạng của khu hệ chim tại Khu BTTN Thượng Tiến và vai trò bảo tồn đa dạng sinh học của một số sinh cảnh rừng trồng ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá vai trò bảo tồn của một số loại rừng trồng và tìm hiểu khu hệ chim tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------- PHẠM THANH HÀ§¸nh gi¸ vai trß b¶o tån cña mét sè lo¹i rõng trångvµ t×m hiÓu khu hÖ chim t¹i Khu B¶o tån thiªn nhiªn Th-îng TiÕn, Hßa B×nh LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------- PHẠM THANH HÀ§¸nh gi¸ vai trß b¶o tån cña mét sè lo¹i rõng trångvµ t×m hiÓu khu hÖ chim t¹i Khu B¶o tån thiªn nhiªn Th-îng TiÕn, Hßa B×nh Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội - 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên sinhvật phong phú nhất trên thế giới. Trong lớp chim, 828 loài đã được ghi nhận ởViệt Nam (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995)[17]. Đặc biệt, Việt Nam còn là nơi cưngụ của nhiều loài chim đặc hữu như: Gà lôi lam Đuôi trắ ng (Lophurahatinhensis), Gà so cổ hung (Arborophila davidi),v.v. Chỉ trong hai thập kỷcuối của thế kỷ 20, các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra 3 loài chimmới gồm Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen(Actinodura sodangorum) và loài Khướu Kon Ka Kinh (Garrulaxkongkakingensi). Việc phát hiện ra nhiều loài mới thuộc lớp thú, bò sát, chim,côn trùng càng khẳng định tính đa dạng cao của nguồn tài nguyên động vật ởViệt Nam nói chung và lớp chim nói riêng (Tordoff, 2002). Trong thời gian gần đây diện tích rừng trồ ng đã và đang tăng lên rất nhanhnhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và phủ xanh đất trống đồi núi trọc.Ta ̣i mô ̣t số nơi rừng tự nhiên đang dầ n đươ ̣c thay thế bởi rừng trồ ng bởi chủtrương chuyể n đổ i rừng rừng tự nhiên nghèo kiê ̣t thành rừng trồ ng của Chiń hphủ. Hằng năm diê ̣n tích rừng trồ ng đã tăng lên đáng kể , theo thố ng kê củaCu ̣c Kiể m lâm thì từ năm 2000 đế n cuố i năm 2008 diêṇ tích rừng trồ ng trongcả nước đã tăng từ 1.471.394 ha lên 2.770.182 ha (FPD, 2010). Ngay trongcác khu bảo tồn và rừng phòng hộ, diện tích rừng trồng cũng tăng lên đáng kể. Các nghiên cứu đã cho thấy vai trò của rừng trồ ng đối với nền kinh tế làrấ t lớn và vai trò bảo vệ môi trường là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, vai tròbảo tồ n đa da ̣ng sinh ho ̣c của rừng trồ ng vẫn chưa được nghiên cứu. Chim làlớp động vật nhạy cảm với sự biến động của sinh cảnh. Tính đa dạng về thànhphần loài của lớp chim có quan hệ với chất lượng sinh cảnh (MacArthur &MacArthur 1961; Wiens 1992)[29]. Do vậy, tính đa dạng về thành phần loài 2chim được coi là một chỉ số đánh giá giá trị bảo tồn đa dạng sinh học của cácsinh cảnh. Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN) Thượng Tiến được thành lập 1995trên địa phận 2 huyện Lạc Sơn và Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình. Tổng diện tích tựnhiên của Khu bảo tồn là 7.308ha. Tuy nhiên, cho đến hiện nay chưa có mộtcông trình nào nghiên cứu đầy đủ về Khu hệ chim của Khu BTTN ThượngTiến. Theo luận chứng Kinh tế Kỹ thuật (1995)[25], 77 loài chim đã được ghinhận ở KBTTN. Tuy nhiên, những con số trên đây mới chỉ là kết quả điều trasơ bộ, với mục đích chính là phục vụ cho xây dựng luận chứng Kinh tế - Kỹthuật. Do vậy, yêu cầu nghiên cứu về khu hệ động vật nói chung và khu hệchim nói riêng của Khu BTTN Thượng Tiến là rất lớn. Chính vì vậy, để bổ sung các dữ liệu về Đa dạng sinh học cho Khu BTTNThượng Tiến và tìm hiểu vai trò bảo tồ n chim của một số hê ̣ sinh thái rừngtrồng để từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồ n phù hơ ̣p, tôi đã chọn đề tài:“Đánh giá vai trò bảo tồn của một số loại rừng trồng và tìm hiểu khu hệchim tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, Hòa Bình” làm luận văntốt nghiệp của mình. 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀ I LIỆU1. 1. Lịch sử nghiên cứu chim ở Viêṭ Nam Việc nghiên cứu tài nguyên Động vật hoang dã, đặc biệt là chim trong khuvực Đông Dương đã được bắt đầu từ cách đây vài thế kỷ. Trong “Vân đài loạingữ” của Lê Qúy Đôn ở thế kỷ 18 đã ghi nhận loài Công (Pavo munticus) ởSơn Tây. Đại Nam nhất thống chí ghi nhận công là loài chim đẹp, quý, có ởPhú Lương và Võ Nhai (thuộc Thái nguyên ngày nay) và ở hầu hết các tỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: