Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại rừng phòng hộ Phi Liêng tỉnh Lâm Đồng

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 92,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu đánh giá được đặc điểm và hiệu quả phục hồi rừng bằng khoanh nuôi tại khu vực nghiên cứu. Đề xuất được các giải pháp phù hợp cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi ở khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại rừng phòng hộ Phi Liêng tỉnh Lâm Đồng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNGĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NUÔI TẠI RỪNG PHÒNG HỘ PHI LIÊNG TỈNH LÂM ĐỒNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNGĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NUÔI TẠI RỪNG PHÒNG HỘ PHI LIÊNG TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. BÙI THẾ ĐỒI Đồng Nai, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dự án 661 (Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng) đã được triển khai từ năm1998. Mục đích chính là “Đẩy mạnh phát triển trồng rừng, phủ xanh đất trốngđồi núi trọc, hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên”. Bên cạnh việc đầu tư trồngmới những diện tích đất trống đồi núi trọc, nhiều diện tích rừng nghèo đãđược áp dụng các giải pháp kỹ thuật khác nhau, trong đó giải pháp phục hồirừng bằng khoanh nuôi được áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên, quá trình phục hồi và phát triển rừng là một tiến trình baogồm nhiều giai đoạn kế tiếp với chiều hướng và tốc độ phát triển khác nhautuỳ thuộc vào lịch sử hình thành của từng đối tượng cũng như đặc điểm củahoàn cảnh và mức độ áp dụng các biện pháp kỹ thuật. Chính vì vậy, trongthực tế sau khi khoanh nuôi, có hai tình huống phổ biến xảy ra là: khoanhnuôi thành công và khoanh nuôi không thành công. Theo đó cũng có hai vấnđề đặt ra về mặt kỹ thuật đối với rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi là:(i) - cần có những biện pháp kỹ thuật gì để xử lý rừng sau khoanh nuôi thànhcông và (ii) - cần có những biện pháp kỹ thuật gì để xử lý rừng sau khoanhnuôi không thành công. Mặc dù vậy, cho đến nay chúng ta vẫn chưa xác địnhđược những hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể, có hiệu quả cho hoạtđộng phục hồi và phát triển rừng trên từng đối tượng cụ thể. Đây là một trongnhững nguyên nhân chính làm cho kết quả của hoạt động phục hồi và pháttriển rừng sau khoanh nuôi còn hạn chế. Rừng phòng hô ̣ Phi Liêng – tỉnh Lâm Đồ ng hiêṇ đang quản lý 13,000ha đấ t lâm nghiêp̣ trong đó 7.500 ha phòng hô ̣ và còn la ̣i là sản xuấ t với trữlươ ̣ng trên 1 triêụ 215 ngàn m3. Ban quản lý rừng đã tổ chức giao khoán trên11.540 ha rừng cho 33 tổ với trên 835 hô ̣ là đồ ng bào dân tô ̣c thiể u số và 2đơn vi ̣ trực thuô ̣c bô ̣ chỉ huy Quân sự tỉnh Lâm Đồ ng. Với diêṇ tích rừngphòng hô ̣ chiế m tới 57,7% có thể thấ y vai trò vô cùng to lớn của diêṇ tích 2rừng này đố i với khu vực tỉnh Lâm Đồ ng nói riêng và toàn khu vực TâyNguyên nói chung. Do đó, rấ t cầ n có sự tác đô ̣ng của con người mô ̣t cách tíchcực, chủ đô ̣ng và hiêụ quả để nâng cao đô ̣ che phủ và chấ t lươ ̣ng của rừng. Từ thực tiễn đă ̣t ra ở trên, với mong muố n góp phầ n xây dựng mô hìnhrừng ổ n đinh ̣ về mă ̣t trữ lươ ̣ng và cấ u trúc để rừng phòng hô ̣ có thể phát huyđươ ̣c tố t nhấ t vai trò của mình, đề tài: “Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh chorừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại rừng phòng hộ Phi Liêng TỉnhLâm Đồng” đã được thực hiện. Đồ ng thời, kế t quả nghiên cứu sẽ là cơ sở đềxuấ t các biê ̣n pháp lâm sinh tác đô ̣ng hơ ̣p lý vào rừng của khu vực rừngphòng hô ̣ Phi Liêng tỉnh Lâm Đồ ng. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, ở Việt Nam diện tích rừng vào khoảng 13,388 triệu ha, trongđó có khoảng 10,304 triệu ha là rừng tự nhiên, đô ̣ che phủ của rừng toàn quố cnăm 2010 là 39,5% (theo số liệu của Bộ NN  PTNT công bố ngày11/8/2011 theo Quyết định số 1828-QĐ/BNN-TCLN ) [16]. Theo số liệu củaCục Kiểm Lâm (2008) có tới trên 60% diện tích rừng nước ta là rừng nghèo.Tính đến hết năm 2006, cả nước đã khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên cóvà không trồng bổ sung được 818.389 ha, trong đó 789.478 ha là khoanh nuôixúc tiến tái sinh không trồng bổ sung (chiếm 96%). Như vậy, các diện tíchrừng sau khoanh nuôi là rất lớn và khoanh nuôi phục hồi rừng được xem làmột trong những giải pháp hữu hiệu nhất. Phu ̣ hồ i rừng bằ ng khoanh nuôi là mô ̣t giải pháp kỹ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: