Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại tỉnh Tuyên Quang và Bắc Kạn

Số trang: 123      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được một số cơ sở khoa học cho việc đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh đối với rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi, nhằm phát triển rừng theo hướng bền vững và có hiệu quả cao. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đề xuất kỹ thuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại tỉnh Tuyên Quang và Bắc KạnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH CẢNHĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NUÔI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG VÀ BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2009BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN MINH CẢNHĐỀ XUẤT KỸ THUẬT XỬ LÝ LÂM SINH CHO RỪNG TỰ NHIÊN PHỤC HỒI SAU KHOANH NUÔI TẠI TỈNH TUYÊN QUANG VÀ BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VĂN ĐIỂN HÀ NỘI, 2009 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Kỹ thuật xử lý rừng tự nhiên sau khoanh nuôi là nội dung còn ít đượcquan tâm trong kinh doanh rừng mặc dù phần lớn rừng sau khoanh nuôi đềuchưa đạt tiêu chuẩn khai thác, phải tiếp tục nuôi dưỡng rừng trong nhiều nămsau. Thực tế cho thấy rằng, các trạng thái rừng tự nhiên hiện nay chủ yếu lànhững rừng đã bị khai thác kiệt, khả năng tái sinh phục hồi kém, giá trị kinh tếthấp, nghèo về tính đa dạng sinh học. Hầu hết rừng tự nhiên Việt Nam là rừngnghèo, một số địa phương đã áp dụng biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi phụchồi rừng đến nay đã kết thúc giai đoạn phục hồi. Do đó, áp dụng các biệnpháp kỹ thuật lâm sinh xử lý rừng sau khoanh nuôi đã trở thành xu thế tất yếutrong sản xuất lâm nghiệp hiện nay, nhằm phát triển kinh doanh rừng theohướng ổn định, lâu dài, bền vững góp phần nâng cao năng suất, chất lượngcủa rừng và nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng. Tuy nhiên, quá trình phục hồi và phát triển rừng là một tiến trình baogồm nhiều giai đoạn kế tiếp với chiều hướng và tốc độ phát triển khác nhautuỳ thuộc vào lịch sử hình thành của từng đối tượng cũng như đặc điểm củahoàn cảnh và mức độ đa áp dụng các biện pháp kỹ thuật. Chính vì vậy, trongthực tế sau khi khoanh nuôi, có hai tình huống phổ biến xảy ra là: khoanhnuôi thành công và khoanh nuôi không thành công. Theo đó cũng có hai vấnđề đặt ra về mặt kỹ thuật đối với rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi là:(i) - cần có những biện pháp kỹ thuật gì để xử lý rừng sau khoanh nuôi thànhcông và (ii) - cần có những biện pháp kỹ thuật gì để xử lý rừng sau khoanhnuôi không thành công. Mặc dù vậy, cho đến nay chúng ta vẫn chưa xác địnhđược những hệ thống biện pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể, có hiệu quả cho hoạtđộng phục hồi và phát triển rừng trên từng đối tượng cụ thể. Đây là một trongnhững nguyên nhân chính làm cho kết quả của hoạt động phục hồi và pháttriển rừng sau khoanh nuôi còn hạn chế. Để góp phần giải quyết những tồn tại nêu trên, đề tài: “Đề xuất kỹthuật xử lý lâm sinh cho rừng tự nhiên phục hồi sau khoanh nuôi tại tỉnhTuyên Quang và Bắc Kạn” đã được thực hiện. 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, ở Việt Nam diện tích rừng vào khoảng 13,1 triệu ha, trong đócó khoảng 10 triệu ha là rừng tự nhiên (theo số liệu của Bộ NN  PTNT côngbố ngày 4/5/2009 theo Quyết định số 1267-QĐ/BNN-KL ) [15]. Theo số liệucủa Cục Kiểm Lâm (2008) có tới trên 60% diện tích rừng nước ta là rừngnghèo. Tính đến hết năm 2006, cả nước đã khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tựnhiên có và không trồng bổ sung được 818.389 ha, trong đó 789.478 ha làkhoanh nuôi xúc tiến tái sinh không trồng bổ sung (chiếm 96%). Như vậy, cácdiện tích rừng sau khoanh nuôi là rất lớn và khoanh nuôi phục hồi rừng đượcxem là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất.1.1. Ở ngoài nước1.1.1. Phục hồi rừng thứ sinh nghèo bằng khoanh nuôi1.1.11. Quan điểm về rừng thứ sinh nghèo và phục hồi rừng thứ sinh nghèo Tuy khác nhau về ngôn từ hay cách diễn đạt, nhưng cho đến nay thuậtngữ rừng thứ sinh nghèo (Degraded secondary forest) đã được nhận thứcthống nhất trên phạm vi toàn thế giới. Rừng thứ sinh nghèo là rừng nằm trongloạt diễn thế thứ sinh, tiềm năng và các chức năng có lợi của rừng đã bị suygiảm dưới tác động của các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, đặc biệt là tácđộng của con người (ITTO, 2002) [30]. Theo tổ chức cây gỗ rừng nhiệt đới quốc tế (ITTO, 2002) [30], rừng thứsinh nghèo là hậu quả của việc khai thác và thiếu kiểm soát của các sản phẩmgỗ và lâm sản ngoài gỗ hay dưới ảnh hưởng của các thảm hoạ tự nhiên nhưsâu bệnh, lửa rừng hay do sạt lở đất… Nghiên cứu của FAO đã khẳng định, rừng thứ sinh và rừng thứ sinhnghèo kiệt trên toàn thế giới có khoảng 500 triệu ha (2001), chúng chiếm tỷ lệlớn trong tài nguyên rừng của nhiều quốc gia. Tại Costa Rica - một quốc gia ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: