![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đề xuất mô hình cấu trúc rừng định hướng tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Đề xuất được 2 kiểu mô hình cấu trúc rừng định hướng phục vụ cho phương thức khai thác chọn thô và khai thác chọn tỷ mỷ ở từng tỉnh; đề xuất được một số hướng dẫn áp dụng mô hình rừng định hướng vào xây dựng và thực thi các giải pháp kỹ thuật lâm sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đề xuất mô hình cấu trúc rừng định hướng tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ và Tây NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VŨ THẮNG ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CẤU TRÚC RỪNGĐỊNH HƯỚNG TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VŨ THẮNG ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CẤU TRÚC RỪNG ĐỊNH HƯỚNG TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn: TS. Phạm Văn Điển Hà Nội, năm 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tiễn kinh doanh rừng đòi hỏi phải duy trì vốn rừng ở một mức độ nhấtđịnh và với một cấu trúc mong muốn. Đây là vấn đề mang tính nguyên tắc và làđiều kiện quan trọng để sau khi khai thác, rừng không bị suy thoái mà còn có thểphát triển liên tục, theo hướng ngày càng tốt hơn. Trong giai đoạn hiện nay, khi những giải pháp kỹ thuật tác động vào rừngchủ yếu thuộc hai nhóm là phục hồi rừng và khai thác rừng, việc đề xuất những môhình cấu trúc rừng định hướng đã trở thành một yêu cầu bức bách. Mô hình cấu trúcrừng định hướng là mô hình cấu trúc đáp ứng được vốn rừng ở trạng thái ổn định,với một cấu trúc hợp lý cả về hình thái lẫn tổ thành, đảm bảo cả về mặt tái sinh phụchồi rừng. Đây là mô hình cho phép kinh doanh rừng với sản lượng ổn định, lâu dàivà liên tục. Mặc dù vậy, do thiếu nghiên cứu, hướng dẫn và chuyển giao, nên đã dẫn đếnnhiều trường hợp khai thác làm cạn kiệt tài nguyên rừng, vì bộ phận còn lại được duytrì ở mức thấp hơn mức tối thiểu cần thiết. Trong một số trường hợp khác, người talại không khai thác rừng mặc dù có thể khai thác được một lượng nhất định mà vẫnduy trì được tính ổn định, khả năng tự phục hồi và phát huy tốt những chức năng cólợi của rừng. Hạn chế đó đã làm giảm động lực phát triển rừng, làm tăng nguy cơphá rừng và chuyển đổi rừng thành các loại hình sử dụng đất khác. Để góp phần giải quyết những tồn tại trên, hướng nghiên cứu được đặt ra làxây dựng mô hình cấu trúc rừng định hướng cho rừng tự nhiên là rừng sản xuất,nhằm dẫn dắt các trạng thái rừng khác nhau ở thời điểm hiện tại đạt cấu trúc hợplý hơn, đem lại lợi ích ổn định hơn về kinh tế và sinh thái. Đây chính là lý do củaviệc thực hiện đề tài “Đề xuất mô hình cấu trúc rừng định hướng tại một số tỉnhBắc Trung Bộ và Tây Nguyên”. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Ở ngoài nước 1.1.1. Quan niệm về cấu trúc rừng định hướng Thuật ngữ ”Cấu trúc rừng định hướng” có liên hệ mật thiết với các thuật ngữ vềrừng tiêu chuẩn, sản lượng bền vững, rừng ổn định và rừng chuẩn. Trên thế giới, lý luận về rừng tiêu chuẩn đã được đề cập đến từ rất lâu. Trước thế kỷ19 các nhà khoa học đã đưa ra học thuyết rừng tiêu chuẩn như sau: Khi cấu trúc vốn rừngbảo đảm sản xuất liên tục trong những điều kiện kinh tế có lợi nhất thì vốn sản xuất đượcgọi là vốn chuẩn. Những đặc trưng về cấu trúc, số lượng... của vốn chuẩn này là những đặctrưng chuẩn. Và những mô hình có cấu trúc chuẩn đã được khái quát từ những mô hình tốtnhất có trong tự nhiên (hay còn gọi là các mẫu chuẩn tự nhiên) thành các mô hình toán học.Đây là các mô hình để dẫn dắt, định hướng các lâm phần chưa chuẩn về trạng thái chuẩn,đạt được sự cân bằng, ổn định và năng suất cao [1], [58], [85]. Vào năm 1795, nhà lâm nghiệp người Đức là Hartig đã đề cập đến quan điểmsản lượng bền vững mà tác giả ám chỉ là sản lượng khai thác gỗ qua các thế hệkhông nên vượt quá lượng tăng trưởng. Ý tưởng này được chấp nhận rộng rãi và đãtrở thành phương hướng của nền lâm nghiệp hiện đại ở Châu Âu và Bắc Mỹ [76]. Tiếp theo ý tưởng về rừng ổn định, Moller (1923) đã có những nhận định vềmô hình quản lý rừng hoà hợp với thiên nhiên. Mặc dù những nhận định và ý tưởngđó phải mất rất nhiều thời gian mới được thừa nhận, nhưng những quan điểm sửdụng rừng/quản lý rừng đó thực sự đã đóng vai trò như những nguyên tắc cơ bảnnhất trong quản lý rừng bền vững ngày nay [82], [83], [84], [85]. Cấu trúc rừng chuẩn được giới hạn là cấu trúc số cây theo cỡ đường kính tuântheo một hàm hoặc phân bố lý thuyết thích hợp như hàm một cấp số nhân giảm,hàm Meyer... Mô hình có cấu trúc N/D chuẩn được coi là mô hình rừng chuẩn [77]. Một số quan niệm khác cho rằng, lâm phần có quy luật phân phối thể tích củaba lớp theo tỷ lệ: dự trữ/kế cận/thành thục = 1/3/5 được coi là lâm phần phát triểnbình thường, hay lâm phần chuẩn [79], [80], [87]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đề xuất mô hình cấu trúc rừng định hướng tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ và Tây NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VŨ THẮNG ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CẤU TRÚC RỪNGĐỊNH HƯỚNG TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VŨ THẮNG ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH CẤU TRÚC RỪNG ĐỊNH HƯỚNG TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn: TS. Phạm Văn Điển Hà Nội, năm 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thực tiễn kinh doanh rừng đòi hỏi phải duy trì vốn rừng ở một mức độ nhấtđịnh và với một cấu trúc mong muốn. Đây là vấn đề mang tính nguyên tắc và làđiều kiện quan trọng để sau khi khai thác, rừng không bị suy thoái mà còn có thểphát triển liên tục, theo hướng ngày càng tốt hơn. Trong giai đoạn hiện nay, khi những giải pháp kỹ thuật tác động vào rừngchủ yếu thuộc hai nhóm là phục hồi rừng và khai thác rừng, việc đề xuất những môhình cấu trúc rừng định hướng đã trở thành một yêu cầu bức bách. Mô hình cấu trúcrừng định hướng là mô hình cấu trúc đáp ứng được vốn rừng ở trạng thái ổn định,với một cấu trúc hợp lý cả về hình thái lẫn tổ thành, đảm bảo cả về mặt tái sinh phụchồi rừng. Đây là mô hình cho phép kinh doanh rừng với sản lượng ổn định, lâu dàivà liên tục. Mặc dù vậy, do thiếu nghiên cứu, hướng dẫn và chuyển giao, nên đã dẫn đếnnhiều trường hợp khai thác làm cạn kiệt tài nguyên rừng, vì bộ phận còn lại được duytrì ở mức thấp hơn mức tối thiểu cần thiết. Trong một số trường hợp khác, người talại không khai thác rừng mặc dù có thể khai thác được một lượng nhất định mà vẫnduy trì được tính ổn định, khả năng tự phục hồi và phát huy tốt những chức năng cólợi của rừng. Hạn chế đó đã làm giảm động lực phát triển rừng, làm tăng nguy cơphá rừng và chuyển đổi rừng thành các loại hình sử dụng đất khác. Để góp phần giải quyết những tồn tại trên, hướng nghiên cứu được đặt ra làxây dựng mô hình cấu trúc rừng định hướng cho rừng tự nhiên là rừng sản xuất,nhằm dẫn dắt các trạng thái rừng khác nhau ở thời điểm hiện tại đạt cấu trúc hợplý hơn, đem lại lợi ích ổn định hơn về kinh tế và sinh thái. Đây chính là lý do củaviệc thực hiện đề tài “Đề xuất mô hình cấu trúc rừng định hướng tại một số tỉnhBắc Trung Bộ và Tây Nguyên”. 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Ở ngoài nước 1.1.1. Quan niệm về cấu trúc rừng định hướng Thuật ngữ ”Cấu trúc rừng định hướng” có liên hệ mật thiết với các thuật ngữ vềrừng tiêu chuẩn, sản lượng bền vững, rừng ổn định và rừng chuẩn. Trên thế giới, lý luận về rừng tiêu chuẩn đã được đề cập đến từ rất lâu. Trước thế kỷ19 các nhà khoa học đã đưa ra học thuyết rừng tiêu chuẩn như sau: Khi cấu trúc vốn rừngbảo đảm sản xuất liên tục trong những điều kiện kinh tế có lợi nhất thì vốn sản xuất đượcgọi là vốn chuẩn. Những đặc trưng về cấu trúc, số lượng... của vốn chuẩn này là những đặctrưng chuẩn. Và những mô hình có cấu trúc chuẩn đã được khái quát từ những mô hình tốtnhất có trong tự nhiên (hay còn gọi là các mẫu chuẩn tự nhiên) thành các mô hình toán học.Đây là các mô hình để dẫn dắt, định hướng các lâm phần chưa chuẩn về trạng thái chuẩn,đạt được sự cân bằng, ổn định và năng suất cao [1], [58], [85]. Vào năm 1795, nhà lâm nghiệp người Đức là Hartig đã đề cập đến quan điểmsản lượng bền vững mà tác giả ám chỉ là sản lượng khai thác gỗ qua các thế hệkhông nên vượt quá lượng tăng trưởng. Ý tưởng này được chấp nhận rộng rãi và đãtrở thành phương hướng của nền lâm nghiệp hiện đại ở Châu Âu và Bắc Mỹ [76]. Tiếp theo ý tưởng về rừng ổn định, Moller (1923) đã có những nhận định vềmô hình quản lý rừng hoà hợp với thiên nhiên. Mặc dù những nhận định và ý tưởngđó phải mất rất nhiều thời gian mới được thừa nhận, nhưng những quan điểm sửdụng rừng/quản lý rừng đó thực sự đã đóng vai trò như những nguyên tắc cơ bảnnhất trong quản lý rừng bền vững ngày nay [82], [83], [84], [85]. Cấu trúc rừng chuẩn được giới hạn là cấu trúc số cây theo cỡ đường kính tuântheo một hàm hoặc phân bố lý thuyết thích hợp như hàm một cấp số nhân giảm,hàm Meyer... Mô hình có cấu trúc N/D chuẩn được coi là mô hình rừng chuẩn [77]. Một số quan niệm khác cho rằng, lâm phần có quy luật phân phối thể tích củaba lớp theo tỷ lệ: dự trữ/kế cận/thành thục = 1/3/5 được coi là lâm phần phát triểnbình thường, hay lâm phần chuẩn [79], [80], [87]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Mô hình cấu trúc rừng Kỹ thuật lâm sinh Khai thcas rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 272 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0