Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,008.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của đề tài là phân tích điều kiện cơ bản ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp huyện. Đánh giá tình hình sản xuất Lâm nghiệp và dự báo nhu cầu lâm sản. Xác định được định hướng, nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện. Đề xuất các nội dung cơ bản cho quy hoạch lâm nghiệp huyện. Phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của phương án quy hoạch. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên QuangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------&&---------------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY 2007BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ NHÂM HÀ TÂY 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những thập kỷ qua, vốn rừng của Việt Nam đã và đang bị suygiảm nghiêm trọng, nạn khai thác rừng trái phép, đốt phát nương làm rẫy làmcho môi trường sinh thái bị hủy hoại, diện tích đất trống đồi núi trọc ngàycàng tăng. Chính vì vậy, việc quản lý, bảo vệ, khôi phục và phát triển tàinguyên rừng, phấn đấu hạn chế và tiến tới chấm dứt nạn mất rừng, nâng caođộ che phủ của rừng là mục tiêu của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới. Hiện nay, vai trò của rừng nói riêng hay ngành Lâm nghiệp nói chungkhông những được đánh giá ở khía cạnh kinh tế thông qua những sản phẩmtrước mắt thu được từ rừng mà còn tính đến những lợi ích to lớn về xã hội,môi trường mà rừng và nghề rừng mang lại. Sự tác động đến rừng và đất rừngkhông chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng và sự phát triển kinh tế - xã hộitại khu vực có rừng mà còn tác động nhiều mặt đến các khu vực phụ cận cũngnhư nhiều ngành sản xuất khác. Do vậy, để sử dụng tài nguyên rừng một cáchbền vững và lâu dài, việc xây dựng phương án quy hoạch hợp lý là yêu cầu cấpthiết đối với các nhà quản lý. Yên Sơn là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, diện tích rừng và đấtlâm nghiệp chiếm hơn 70% so với tổng diện tích đất tự nhiên. Nhưng trongquá trình bảo vệ và phát triển rừng cũng như trong quản lý sử dụng rừng cònnhiều tồn tại, bất cập: Những diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã được giao,khoán ổn định lâu dài theo qui định của Nhà nước sử dụng kém hiệu quả,năng suất và chất lượng rừng chưa cao, tình trạng khai thác rừng trái phép vẫndiễn ra. Công tác quy hoạch phân chia ba loại rừng chưa phù hợp với điềukiện thực tế của địa phương, việc sử dụng rừng chưa đúng mục đích. Nhữngtồn tại này làm cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng gặp rất nhiềukhó khăn. Do vậy, việc lập và triển khai một phương án quy hoạch lâm 2nghiệp hợp lý, có cơ sở khoa học sẽ góp phần tăng thu nhập, cải thiện đờisống của người dân địa phương, thực hiện xoá đói giảm nghèo và đưa kinh tế- xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyênrừng, ổn định đời sống người dân địa phương cũng như cải thiện điều kiện môitrường sinh thái khu vực, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện YênSơn tỉnh Tuyên Quang”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, tài nguyên rừng của thế giới cũng như ở Việt Nam đã và đangbị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lượng, môi trường bị suy thoái, ônhiễm ngày càng nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnhxảy ra ngày càng tăng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do áp lực vềdân số, kéo theo hoạt động kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đồng thời phát triển cácngành công nghiệp, sự đô thị hoá cũng diễn ra với tốc độ nhanh. Chính vì vậy,việc quy hoạch sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên rừng cũng như xâydựng nền lâm nghiệp bền vững không còn là trách nhiệm riêng của một quốcgia nào mà là công việc chung của toàn nhân loại. 1.1. Trên thế giới Quy hoạch lâm nghiệp là một bộ phận cấu thành của quy hoạch tổng thểphát triển nông thôn. Do đó, công tác quy hoạch lâm nghiệp cần có sự phốihợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển nông thôn nhằm tránh sự chồng chéo,hạn chế lẫn nhau giữa các ngành. Thực chất của công tác quy hoạch là tổ chứckhông gian và thời gian phát triển cho một ngành hoặc lĩnh vực sản xuất trongtừng giai đoạn cụ thể. Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thì nhất thiếtphải tiến hành quy hoạch, sắp xếp một cách hợp lý, mà trong đó công tác điềutra cơ bản phục vụ cho quy hoạch phát triển phải được đi trước một bước. 1.1.1. Quy hoạch vùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên QuangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------&&---------------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY 2007BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN YÊN SƠN TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ NHÂM HÀ TÂY 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những thập kỷ qua, vốn rừng của Việt Nam đã và đang bị suygiảm nghiêm trọng, nạn khai thác rừng trái phép, đốt phát nương làm rẫy làmcho môi trường sinh thái bị hủy hoại, diện tích đất trống đồi núi trọc ngàycàng tăng. Chính vì vậy, việc quản lý, bảo vệ, khôi phục và phát triển tàinguyên rừng, phấn đấu hạn chế và tiến tới chấm dứt nạn mất rừng, nâng caođộ che phủ của rừng là mục tiêu của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ đổi mới. Hiện nay, vai trò của rừng nói riêng hay ngành Lâm nghiệp nói chungkhông những được đánh giá ở khía cạnh kinh tế thông qua những sản phẩmtrước mắt thu được từ rừng mà còn tính đến những lợi ích to lớn về xã hội,môi trường mà rừng và nghề rừng mang lại. Sự tác động đến rừng và đất rừngkhông chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến nghề rừng và sự phát triển kinh tế - xã hộitại khu vực có rừng mà còn tác động nhiều mặt đến các khu vực phụ cận cũngnhư nhiều ngành sản xuất khác. Do vậy, để sử dụng tài nguyên rừng một cáchbền vững và lâu dài, việc xây dựng phương án quy hoạch hợp lý là yêu cầu cấpthiết đối với các nhà quản lý. Yên Sơn là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, diện tích rừng và đấtlâm nghiệp chiếm hơn 70% so với tổng diện tích đất tự nhiên. Nhưng trongquá trình bảo vệ và phát triển rừng cũng như trong quản lý sử dụng rừng cònnhiều tồn tại, bất cập: Những diện tích rừng và đất lâm nghiệp đã được giao,khoán ổn định lâu dài theo qui định của Nhà nước sử dụng kém hiệu quả,năng suất và chất lượng rừng chưa cao, tình trạng khai thác rừng trái phép vẫndiễn ra. Công tác quy hoạch phân chia ba loại rừng chưa phù hợp với điềukiện thực tế của địa phương, việc sử dụng rừng chưa đúng mục đích. Nhữngtồn tại này làm cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng gặp rất nhiềukhó khăn. Do vậy, việc lập và triển khai một phương án quy hoạch lâm 2nghiệp hợp lý, có cơ sở khoa học sẽ góp phần tăng thu nhập, cải thiện đờisống của người dân địa phương, thực hiện xoá đói giảm nghèo và đưa kinh tế- xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những vấn đề trên, để góp phần bảo vệ phát triển tài nguyênrừng, ổn định đời sống người dân địa phương cũng như cải thiện điều kiện môitrường sinh thái khu vực, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện YênSơn tỉnh Tuyên Quang”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, tài nguyên rừng của thế giới cũng như ở Việt Nam đã và đangbị thu hẹp về diện tích, giảm sút về chất lượng, môi trường bị suy thoái, ônhiễm ngày càng nghiêm trọng dẫn đến thiên tai, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnhxảy ra ngày càng tăng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do áp lực vềdân số, kéo theo hoạt động kinh tế diễn ra mạnh mẽ, đồng thời phát triển cácngành công nghiệp, sự đô thị hoá cũng diễn ra với tốc độ nhanh. Chính vì vậy,việc quy hoạch sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên rừng cũng như xâydựng nền lâm nghiệp bền vững không còn là trách nhiệm riêng của một quốcgia nào mà là công việc chung của toàn nhân loại. 1.1. Trên thế giới Quy hoạch lâm nghiệp là một bộ phận cấu thành của quy hoạch tổng thểphát triển nông thôn. Do đó, công tác quy hoạch lâm nghiệp cần có sự phốihợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển nông thôn nhằm tránh sự chồng chéo,hạn chế lẫn nhau giữa các ngành. Thực chất của công tác quy hoạch là tổ chứckhông gian và thời gian phát triển cho một ngành hoặc lĩnh vực sản xuất trongtừng giai đoạn cụ thể. Mỗi ngành kinh tế muốn tồn tại, phát triển thì nhất thiếtphải tiến hành quy hoạch, sắp xếp một cách hợp lý, mà trong đó công tác điềutra cơ bản phục vụ cho quy hoạch phát triển phải được đi trước một bước. 1.1.1. Quy hoạch vùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Chất lượng môi trường sinh thái Phương án quy hoạch lâm nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0