Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra, đánh giá các cây có ích được đồng bào dân tộc Mường và Dao sử dụng tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 721.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nắm được những tri thức sử dụng thực vật của cộng đồng dân tộc Mường và Dao nhằm đề xuất một số loài cây có tiềm năng kinh tế và những kinh nghiệm có khả năng áp dụng rộng rãi trong cộng đồng, góp phần bảo tồn những tri thức trong sử dụng thực vật tại địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra, đánh giá các cây có ích được đồng bào dân tộc Mường và Dao sử dụng tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NGUYỄN KHẮC YẾN “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC CÂY CÓ ÍCHĐƯỢC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MƯỜNG VÀ DAO SỬ DỤNG TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH” Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI, NĂM 2011 1 MỞ ĐẦU Ngay từ khi mới hình thành, loài người đã biết sử dụng cây cỏ vào mụcđích duy trì sự tồn tại và phát triển. Từ thuở sơ khai, con người sử dụng thựcvật chỉ đơn giản là phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đó là cái ăn, chỗ ở. Dần dầntheo sự phát triển, con người bắt đầu khai thác thực vật vào các mục đích xãhội khác như: đồ mặc, đồ trang trí, chăm sóc sức khỏe,… Theo thời gian, vốnkiến thức về mối quan hệ giữa con người và cây cỏ ngày càng phong phú vàđược chọn lọc một cách kỹ càng. Ngày nay, do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều mặt hàng được sảnxuất với giá thành rẻ và khối lượng lớn; đồng thời sự giao lưu và tự do thươngmại làm cho nhiều ngành thủ công không có điều kiện phát triển, nhiều kinhnghiệm sử dụng thực vật đã và đang bị lãng quên. Nghiên cứu thực vật dântộc không chỉ tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và cây cỏ mà còn gópphần gìn giữ vốn kiến thức và bản sắc văn hóa của dân tộc. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm,với sự thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình ở những vùng đất thấpphía Nam đến các đặc điểm mang tính chất cận nhiệt đới ở các vùng núi caophía Bắc. Thêm vào đó, Việt Nam có nhiều dạng địa hình khác nhau tạo điềukiện cho sự đa dạng sinh vật và phong phú về tài nguyên. Theo các công bố gần đây, Việt Nam có 10.800 loài thực vật bậc cao cómạch, 800 loài Rêu, 600 loài Nấm và hơn 2000 loài Tảo đã được xác định. Vềđộng vật, có 224 loài Thú, 828 loài Chim, 258 loài Bò sát và 5500 loài Côntrùng,… trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cũng như đã được nhân dânsử dụng vào các mục đích khác nhau. Việt Nam với 54 dân tộc, mỗi cộng đồng sinh sống tại những vùngkhác nhau đã đúc kết và tích lũy riêng cho mình những kiến thức, kinhnghiệm trong sử dụng thực vật cho nhiều mục đích và nhu cầu cuộc sống 2hàng ngày. Cho tới nay, hầu hết các kinh nghiệm chỉ được lưu truyền và ứngdụng trong nội bộ mỗi cộng đồng. Hiện nay, các nhà nghiên cứu trên thế giớithừa nhận rằng tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật của các dân tộc là tàinguyên phi vật thể quý giá của mỗi quốc gia. Nhiều tri thức, kinh nghiệm cóthể ứng dụng để sản xuất các sản phẩm mới, góp phần phát triển kinh tế-xãhội và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thực vật. Tuy nhiên, do bị tácđộng của nhiều yếu tố, tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật của các dântộc thiểu số hiện đang có nguy cơ xói mòn và lãng quên. Vì vậy, điều tra,nghiên cứu những tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật của các cộng đồngdân tộc được đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây ở nhiều quốc gia. Qua điều tra sơ bộ, chúng tôi nhận thấy tại huyện Lương Sơn, tỉnh HoàBình, hai cộng đồng dân tộc Mường và Dao có nhiều tri thức và kinh nghiệmsử dụng các cây có ích rất phong phú, mang bản sắc riêng. Để góp phần bổsung thêm vào kho tàng tri thức thực vật dân tộc Việt Nam và của địa phươngvề những tri thức, kinh nghiệm trong sử dụng thực vật dân tộc của đồng bàoMường và Dao, chúng tôi đã chọn đề tài “Điều tra, đánh giá các cây có íchđược đồng bào dân tộc Mường và Dao sử dụng tại huyện Lương Sơn, tỉnhHòa Bình” 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các nhóm cây có ích trên Thế giới1.1.1.Vai trò của các nhóm cây có ích trong đời sống con người Từ khi lịch sử mới hình thành, con người đã biết cách khai thác thế giớitự nhiên để phục vụ đời sống của mình. Ban đầu chỉ là để đáp ứng các nhucầu sinh hoạt là cái ăn và nơi cư trú. Nhưng dần dần qua quá trình khai thácthiên nhiên, quá trình thích nghi và chống chịu với thiên nhiên, đấu tranh vớithiên nhiên để tồn tại và phát triển thì lúc này cũng xuất hiện nhu cầu về thuốcchữa bệnh và chất độc để săn bắt. Con người liên tục tìm tòi các phươngthuốc phòng và chữa bệnh để bảo vệ sức khoẻ, chống lại bệnh tật, chống lạisự tấn công của động vật…. Khi mà xã hội loài người phát triển hơn nữa thìcác nhu cầu xã hội cũng hình thành và nhanh chóng trở thành nhu cầu khôngthể thiếu được. Lúc này họ sống không chỉ ăn mà phải ăn ngon, họ không cònđể cơ thể mình một cách tự nhiên nữa mà phải có cái che thân, rồi thành mặcđ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra, đánh giá các cây có ích được đồng bào dân tộc Mường và Dao sử dụng tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NGUYỄN KHẮC YẾN “ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC CÂY CÓ ÍCHĐƯỢC ĐỒNG BÀO DÂN TỘC MƯỜNG VÀ DAO SỬ DỤNG TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN, TỈNH HÒA BÌNH” Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN MINH HỢI HÀ NỘI, NĂM 2011 1 MỞ ĐẦU Ngay từ khi mới hình thành, loài người đã biết sử dụng cây cỏ vào mụcđích duy trì sự tồn tại và phát triển. Từ thuở sơ khai, con người sử dụng thựcvật chỉ đơn giản là phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đó là cái ăn, chỗ ở. Dần dầntheo sự phát triển, con người bắt đầu khai thác thực vật vào các mục đích xãhội khác như: đồ mặc, đồ trang trí, chăm sóc sức khỏe,… Theo thời gian, vốnkiến thức về mối quan hệ giữa con người và cây cỏ ngày càng phong phú vàđược chọn lọc một cách kỹ càng. Ngày nay, do sự tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều mặt hàng được sảnxuất với giá thành rẻ và khối lượng lớn; đồng thời sự giao lưu và tự do thươngmại làm cho nhiều ngành thủ công không có điều kiện phát triển, nhiều kinhnghiệm sử dụng thực vật đã và đang bị lãng quên. Nghiên cứu thực vật dântộc không chỉ tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người và cây cỏ mà còn gópphần gìn giữ vốn kiến thức và bản sắc văn hóa của dân tộc. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm,với sự thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình ở những vùng đất thấpphía Nam đến các đặc điểm mang tính chất cận nhiệt đới ở các vùng núi caophía Bắc. Thêm vào đó, Việt Nam có nhiều dạng địa hình khác nhau tạo điềukiện cho sự đa dạng sinh vật và phong phú về tài nguyên. Theo các công bố gần đây, Việt Nam có 10.800 loài thực vật bậc cao cómạch, 800 loài Rêu, 600 loài Nấm và hơn 2000 loài Tảo đã được xác định. Vềđộng vật, có 224 loài Thú, 828 loài Chim, 258 loài Bò sát và 5500 loài Côntrùng,… trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cũng như đã được nhân dânsử dụng vào các mục đích khác nhau. Việt Nam với 54 dân tộc, mỗi cộng đồng sinh sống tại những vùngkhác nhau đã đúc kết và tích lũy riêng cho mình những kiến thức, kinhnghiệm trong sử dụng thực vật cho nhiều mục đích và nhu cầu cuộc sống 2hàng ngày. Cho tới nay, hầu hết các kinh nghiệm chỉ được lưu truyền và ứngdụng trong nội bộ mỗi cộng đồng. Hiện nay, các nhà nghiên cứu trên thế giớithừa nhận rằng tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật của các dân tộc là tàinguyên phi vật thể quý giá của mỗi quốc gia. Nhiều tri thức, kinh nghiệm cóthể ứng dụng để sản xuất các sản phẩm mới, góp phần phát triển kinh tế-xãhội và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thực vật. Tuy nhiên, do bị tácđộng của nhiều yếu tố, tri thức và kinh nghiệm sử dụng thực vật của các dântộc thiểu số hiện đang có nguy cơ xói mòn và lãng quên. Vì vậy, điều tra,nghiên cứu những tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật của các cộng đồngdân tộc được đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây ở nhiều quốc gia. Qua điều tra sơ bộ, chúng tôi nhận thấy tại huyện Lương Sơn, tỉnh HoàBình, hai cộng đồng dân tộc Mường và Dao có nhiều tri thức và kinh nghiệmsử dụng các cây có ích rất phong phú, mang bản sắc riêng. Để góp phần bổsung thêm vào kho tàng tri thức thực vật dân tộc Việt Nam và của địa phươngvề những tri thức, kinh nghiệm trong sử dụng thực vật dân tộc của đồng bàoMường và Dao, chúng tôi đã chọn đề tài “Điều tra, đánh giá các cây có íchđược đồng bào dân tộc Mường và Dao sử dụng tại huyện Lương Sơn, tỉnhHòa Bình” 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng các nhóm cây có ích trên Thế giới1.1.1.Vai trò của các nhóm cây có ích trong đời sống con người Từ khi lịch sử mới hình thành, con người đã biết cách khai thác thế giớitự nhiên để phục vụ đời sống của mình. Ban đầu chỉ là để đáp ứng các nhucầu sinh hoạt là cái ăn và nơi cư trú. Nhưng dần dần qua quá trình khai thácthiên nhiên, quá trình thích nghi và chống chịu với thiên nhiên, đấu tranh vớithiên nhiên để tồn tại và phát triển thì lúc này cũng xuất hiện nhu cầu về thuốcchữa bệnh và chất độc để săn bắt. Con người liên tục tìm tòi các phươngthuốc phòng và chữa bệnh để bảo vệ sức khoẻ, chống lại bệnh tật, chống lạisự tấn công của động vật…. Khi mà xã hội loài người phát triển hơn nữa thìcác nhu cầu xã hội cũng hình thành và nhanh chóng trở thành nhu cầu khôngthể thiếu được. Lúc này họ sống không chỉ ăn mà phải ăn ngon, họ không cònđể cơ thể mình một cách tự nhiên nữa mà phải có cái che thân, rồi thành mặcđ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Cây có tiềm năng kinh tế Giá trị hệ thực vật rừng Kho tàng tri thức thực vật dân tộcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
122 trang 226 0 0