![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.57 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định tập đoàn cây gỗ tái sinh trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; giới thiệu một số mô hình trồng cây kinh tế trên núi đá vôi của nhân dân địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bỘ n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp -------------------- NguyÔn ThÞ Hång DiÖp §iÒu tra nh÷ng c©y gç t¸i sinh vµ c¸c m« h×nh trång c©y trªn nói ®¸ v«i ë huyÖn ®ång v¨n tØnh hµ giang nh»m b¶o vÖ m«i trêng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ Néi - N¨m 2009Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp -------------------------------- NguyÔn ThÞ Hång DiÖp §iÒu tra nh÷ng c©y gç t¸i sinh vµ c¸c m« h×nh trång c©y trªn nói ®¸ v«i ë huyÖn ®ång v¨n tØnh hµ giang nh»m b¶o vÖ m«i trêng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý tµi nguyªn rõng vµ m«i trêng M· sè: 60 62 68 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc 1. GS- TSKH. NguyÔn NghÜa Th×n Hµ Néi - N¨m 2009 1 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, có diện tích tự nhiên32.894.398 ha, trong đó núi đá 1.012.625 ha (chiếm gần 5,4% tổng diện tíchđất lâm nghiệp cả nước) phần lớn là núi đá vôi. (Theo số liệu thống kê tàinguyên rừng năm 2003 của Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ NN&PTNT).Núi đá vôi phân bố rộng khắp trong 24 tỉnh và thành phố, nhưng tập trung chủyếu ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Các tỉnh có nhiều núi đá vôi là: LaiChâu, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Bình. Từ lâu, trên núi đá vôi đã hình thành kiểu rừng đặc trưng, độc đáo vớinhững loài chỉ gặp trên núi đá vôi mà không gặp ở bất kỳ nơi nào khác. Theosách “Thông Việt Nam, nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004” nước ta hiện naycó 33 loài thông được xếp vào danh sách các loài bị đe dọa tuyệt chủng cấpthế giới và quốc gia. Trong số 33 loài này, có 16 loài chỉ gặp trên núi đá vôi,trong đó 3 loài đặc hữu rất hẹp: Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis) pháthiện năm 2002 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, thuộc huyện QuảnBạ, tỉnh Hà Giang, chưa gặp loài này ở bất kỳ nơi nào khác trên phạm vi cảnước cũng như thế giới; Dẻ tùng sọc nâu (Amentotaxus hatuyenensis) đượcphát hiện lần đầu tiên vào năm 1996 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn,năm 1999 đã phát hiện được loài này ở xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn,tỉnh Hà Giang; Bách xanh đá (Calocedrus rupestris) được tìm thấy ở vùng núiđá vôi Bắc Kạn, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng. Dẫn theo Nguyễn Huy Dũng[16]. Ngoài ra còn có các loài cây gỗ quí khác như Nghiến (Excentrodendrontonkinense), Đinh (Markhamia stipulata), Trai (Garcinia fagraeoides), Pơ mu(Fokienia hodginsii)… Núi đá vôi cũng là nơi tập trung nhiều loài cây thuốcquí như Kim ngân (Lonicera japonica), hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum), 2củ bình vôi (Stephania rotunda), cốt toái bổ (Drynaria fortunei)… và nhiềuloài cây cảnh đẹp như một số loài lan hài, hoàng thảo hoa vàng… Cùng vớithực vật, nhiều loài động vật cũng gắn chặt với nơi sống là núi đá vôi, trongđó có một số loài linh trưởng là đặc hữu như Voọc đầu trắng (Trachypithecusfrancoisi nolicephalus), Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọcmông trắng (Trachypithecus francoisi delacouri), Voọc má trắng(Trachypithecus francoisi francoisi)… [16, 21]. Tài nguyên và đa dạng sinh học trên núi đá vôi là một nguồn tài nguyênquí giá và quan trọng đã tạo nên sự phong phú, đa dạng của các loài độngthực vật cũng như các hệ sinh thái rừng ở Việt nam. Tuy vậy, hệ sinh thái núiđá vôi được đánh giá là một trong những hệ sinh thái cực đoan, có sự cânbằng mỏng manh, điều kiện sống rất khắc nghiệt, luôn luôn khô vì khả nănggiữ nước kém. Chất dinh dưỡng và đất chỉ được giữ lại trong các hốc đá.Năng suất sinh học của hệ sinh thái núi đá vôi thấp, tốc độ tăng trưởng củacây trên núi đá vôi rất chậm, trữ lượng gỗ bình quân 1 hecta rừng nguyên sinhtrên núi đá vôi chỉ bằng một nửa trữ lượng gỗ bình quân của rừng nguyên sinhtrên núi đất [19]. Nhưng hệ sinh thái trên núi đá vôi lại có tính chống chịucao, khả năng thích nghi của các loài cũng cao hơn so với các loài trên núiđất. Thực vật có khả năng chịu hạn, đặc biệt có bộ rễ phát triển để bám chắcvào đá cho khỏi bị đổ và tìm kiếm chất dinh dưỡng. Vì thế hệ sinh thái rừngnày mất đi thì sẽ phải mất rất nhiều thời gian mới có thể phục hồi lại được.Hiện nay một số vùng rừng trên núi đá vôi nằm trong các khu bảo tồn đangđược bảo vệ, còn phần lớn chưa được quản lí chặt chẽ, việc khai thác tàinguyên rừng vẫn thường xuyên xảy ra, vì vậy công tác bảo tồn hệ sinh tháinày phải được quan tâm đúng mức. Đồng Văn là huyện địa đầu cực bắc của tỉnh Hà Giang, nằm trong khuvực cao nguyên đá và là một trong những huyện khó khăn trong phát triển 3kinh tế - xã hội của tỉnh. Trên những dải dải núi đá tai mèo sắc nhọn, nhữngkhe núi sâu và hẹp, nhiều vách núi dựng đứng, tài nguyên rừng trên núi đá vôigắn chặt với đời sống cộng đồng dân cư nơi đây. Rừng là nguồn sinh thủy,điều hoà nguồn nước và giữ nước; cung cấp gỗ làm nhà và đóng đồ gia dụng,cung cấp củi đun, thức ăn chăn nuôi gia súc; cung cấp dược liệu và các lâmsản phụ khác; đây cũng là nơi cư trú truyền đời của nhiều dân tộc anh em(H’Mông, Pu péo, Dao, Lô lố…) từ xa xưa cho đến ngày nay. Điều đáng tiếclà rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về diện tích và giá trị kinh tế dokhai thác cạn kiệt. Nạn mất rừng làm giảm độ che phủ thực vật, dẫn đến tìnhtrạng thiếu nước tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra những cây gỗ tái sinh và các mô hình trồng cây trên núi đá vôi ở huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vữngBé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bỘ n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp -------------------- NguyÔn ThÞ Hång DiÖp §iÒu tra nh÷ng c©y gç t¸i sinh vµ c¸c m« h×nh trång c©y trªn nói ®¸ v«i ë huyÖn ®ång v¨n tØnh hµ giang nh»m b¶o vÖ m«i trêng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ Néi - N¨m 2009Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ PTNT Trêng ®¹i häc l©m nghiÖp -------------------------------- NguyÔn ThÞ Hång DiÖp §iÒu tra nh÷ng c©y gç t¸i sinh vµ c¸c m« h×nh trång c©y trªn nói ®¸ v«i ë huyÖn ®ång v¨n tØnh hµ giang nh»m b¶o vÖ m«i trêng vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý tµi nguyªn rõng vµ m«i trêng M· sè: 60 62 68 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc 1. GS- TSKH. NguyÔn NghÜa Th×n Hµ Néi - N¨m 2009 1 MỞ ĐẦU Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương, có diện tích tự nhiên32.894.398 ha, trong đó núi đá 1.012.625 ha (chiếm gần 5,4% tổng diện tíchđất lâm nghiệp cả nước) phần lớn là núi đá vôi. (Theo số liệu thống kê tàinguyên rừng năm 2003 của Viện Điều tra quy hoạch rừng - Bộ NN&PTNT).Núi đá vôi phân bố rộng khắp trong 24 tỉnh và thành phố, nhưng tập trung chủyếu ở các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Các tỉnh có nhiều núi đá vôi là: LaiChâu, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Bình. Từ lâu, trên núi đá vôi đã hình thành kiểu rừng đặc trưng, độc đáo vớinhững loài chỉ gặp trên núi đá vôi mà không gặp ở bất kỳ nơi nào khác. Theosách “Thông Việt Nam, nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004” nước ta hiện naycó 33 loài thông được xếp vào danh sách các loài bị đe dọa tuyệt chủng cấpthế giới và quốc gia. Trong số 33 loài này, có 16 loài chỉ gặp trên núi đá vôi,trong đó 3 loài đặc hữu rất hẹp: Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis) pháthiện năm 2002 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, thuộc huyện QuảnBạ, tỉnh Hà Giang, chưa gặp loài này ở bất kỳ nơi nào khác trên phạm vi cảnước cũng như thế giới; Dẻ tùng sọc nâu (Amentotaxus hatuyenensis) đượcphát hiện lần đầu tiên vào năm 1996 tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn,năm 1999 đã phát hiện được loài này ở xã Thài Phìn Tủng, huyện Đồng Văn,tỉnh Hà Giang; Bách xanh đá (Calocedrus rupestris) được tìm thấy ở vùng núiđá vôi Bắc Kạn, Hà Giang, Sơn La, Cao Bằng. Dẫn theo Nguyễn Huy Dũng[16]. Ngoài ra còn có các loài cây gỗ quí khác như Nghiến (Excentrodendrontonkinense), Đinh (Markhamia stipulata), Trai (Garcinia fagraeoides), Pơ mu(Fokienia hodginsii)… Núi đá vôi cũng là nơi tập trung nhiều loài cây thuốcquí như Kim ngân (Lonicera japonica), hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum), 2củ bình vôi (Stephania rotunda), cốt toái bổ (Drynaria fortunei)… và nhiềuloài cây cảnh đẹp như một số loài lan hài, hoàng thảo hoa vàng… Cùng vớithực vật, nhiều loài động vật cũng gắn chặt với nơi sống là núi đá vôi, trongđó có một số loài linh trưởng là đặc hữu như Voọc đầu trắng (Trachypithecusfrancoisi nolicephalus), Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọcmông trắng (Trachypithecus francoisi delacouri), Voọc má trắng(Trachypithecus francoisi francoisi)… [16, 21]. Tài nguyên và đa dạng sinh học trên núi đá vôi là một nguồn tài nguyênquí giá và quan trọng đã tạo nên sự phong phú, đa dạng của các loài độngthực vật cũng như các hệ sinh thái rừng ở Việt nam. Tuy vậy, hệ sinh thái núiđá vôi được đánh giá là một trong những hệ sinh thái cực đoan, có sự cânbằng mỏng manh, điều kiện sống rất khắc nghiệt, luôn luôn khô vì khả nănggiữ nước kém. Chất dinh dưỡng và đất chỉ được giữ lại trong các hốc đá.Năng suất sinh học của hệ sinh thái núi đá vôi thấp, tốc độ tăng trưởng củacây trên núi đá vôi rất chậm, trữ lượng gỗ bình quân 1 hecta rừng nguyên sinhtrên núi đá vôi chỉ bằng một nửa trữ lượng gỗ bình quân của rừng nguyên sinhtrên núi đất [19]. Nhưng hệ sinh thái trên núi đá vôi lại có tính chống chịucao, khả năng thích nghi của các loài cũng cao hơn so với các loài trên núiđất. Thực vật có khả năng chịu hạn, đặc biệt có bộ rễ phát triển để bám chắcvào đá cho khỏi bị đổ và tìm kiếm chất dinh dưỡng. Vì thế hệ sinh thái rừngnày mất đi thì sẽ phải mất rất nhiều thời gian mới có thể phục hồi lại được.Hiện nay một số vùng rừng trên núi đá vôi nằm trong các khu bảo tồn đangđược bảo vệ, còn phần lớn chưa được quản lí chặt chẽ, việc khai thác tàinguyên rừng vẫn thường xuyên xảy ra, vì vậy công tác bảo tồn hệ sinh tháinày phải được quan tâm đúng mức. Đồng Văn là huyện địa đầu cực bắc của tỉnh Hà Giang, nằm trong khuvực cao nguyên đá và là một trong những huyện khó khăn trong phát triển 3kinh tế - xã hội của tỉnh. Trên những dải dải núi đá tai mèo sắc nhọn, nhữngkhe núi sâu và hẹp, nhiều vách núi dựng đứng, tài nguyên rừng trên núi đá vôigắn chặt với đời sống cộng đồng dân cư nơi đây. Rừng là nguồn sinh thủy,điều hoà nguồn nước và giữ nước; cung cấp gỗ làm nhà và đóng đồ gia dụng,cung cấp củi đun, thức ăn chăn nuôi gia súc; cung cấp dược liệu và các lâmsản phụ khác; đây cũng là nơi cư trú truyền đời của nhiều dân tộc anh em(H’Mông, Pu péo, Dao, Lô lố…) từ xa xưa cho đến ngày nay. Điều đáng tiếclà rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về diện tích và giá trị kinh tế dokhai thác cạn kiệt. Nạn mất rừng làm giảm độ che phủ thực vật, dẫn đến tìnhtrạng thiếu nước tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Cây gỗ tái sinh Trồng cây trên núi đá vôi Phát triển bền vữngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
342 trang 355 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 339 0 0 -
97 trang 337 0 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 332 0 0 -
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
95 trang 277 1 0
-
64 trang 272 0 0