Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra thành phần các loài côn trùng Bộ cánh cứng (Coleoptera) ở rừng keo lai, Thông caribê và bạch đàn dòng PN2, U6 bằng phương pháp bẫy

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.00 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định thành phần các loài côn trùng Bộ cánh cứng ở rừng keo lai (Acacia hybrid), Thông caribê (Pinus caribaea) và bạch đàn (Eucalyptus urophylla) dòng PN6, dòng U2. Tác dụng của ba loại chất dẫn dụ đối với thành phần các loài côn trùng cánh cứng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra thành phần các loài côn trùng Bộ cánh cứng (Coleoptera) ở rừng keo lai, Thông caribê và bạch đàn dòng PN2, U6 bằng phương pháp bẫyBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNHCỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2, U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà nội, 2011BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNHCỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2, U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHẠM QUANG THU Hà nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG(COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2, U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà nội 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NN &PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Bùi Quang Tiếp ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN CÁC LOÀI CÔN TRÙNG BỘ CÁNHCỨNG (COLEOPTERA) Ở RỪNG KEO LAI, THÔNG CARIBÊ VÀ BẠCH ĐÀN DÒNG PN2, U6 BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẪY Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS PHẠM QUANG THU Hà nội 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện Luận văn Thạc sĩ, tôi luôn đượcsự động viên và giúp đỡ nhiệt tình của Phòng nghiên cứu Bảo vệ thực vậtrừng- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Phòng Quản lý bảo vệ rừng vànghiên cứu Lâm nghiệp xã hội- Trung tâm Khoa học sản xuất Lâm nghiệpĐông Bắc Bộ và bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Khoa đào tạosau Đại học- trường Đại học Lâm nghiệp; Trung tâm Khoa học sản xuất Lâmnghiệp Đông Bắc Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện nghiên cứu đềtại này. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên Phạm QuangThu, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên trong khuôn khổ thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế đề tàimới chỉ bước đầu xây dựng được danh lục và đưa ra một số đặc điểm nhậnbiết về hình thái của các loài côn trùng thuộc Bộ cánh cứng trong phạm vi khuvực nghiên cứu. Vậy chắc chắn đề tài không thể tránh được những thiếu sótnên rất mong được sự đóng góp. Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, toànbộ số liệu được đưa ra trong Luận văn là trung thực và một phần đã đượcđăng trên tạp trí Khoa học Lâm nghiệp của Viện Khoa học Lâm nghiệp ViệtNam do một số đồng nghiệp và tôi biên soạn năm 2010./. Tác giả Bùi Quang Tiếp ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn ............................................................................................................................. iMục lục..................................................................................................................................iiDanh mục các bảng.............................................................................................................. vDanh mục các hình ............................................................................................................. viMỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................ 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.......................................................... 3 1.1.1. Nghiên cứu về côn trùng nói chung .................................................. 3 1.1.2. Nghiên cứu về côn trùng cánh cứng ................................................. 4 1.1.3. Những nghiên cứu về pheromone, chất dẫn dụ côn trùng và ứng dụng của nó ........................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: