Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra tri thức bản địa và kinh nghiệm sử dụng thực vật của cộng đồng người Dao ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 711.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn là xác định được thành phần và số lượng các loài thực vật có ích được cộng đồng người Dao ở Đà Bắc sử dụng. Tổng hợp và chọn lọc được những tri thức, kinh nghiệm sử dụng thực vật có ích của cộng đồng người Dao ở Đà Bắc. Đề xuất một số biện pháp phát triển các loài thực vật có tiềm năng kinh tế và các biện pháp khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên thực vật tại địa phương. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra tri thức bản địa và kinh nghiệm sử dụng thực vật của cộng đồng người Dao ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------ HÀ THỊ VÂN ANH ĐIỀU TRA TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ KINH NGHIỆMSỬ DỤNG THỰC VẬT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO Ở HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thực vật gắn liền với lịch sử phát triển của loài người. Từ thuởsơ khai, con người đã biết lấy những cỏ cây xung quanh làm rau ăn, thứcuống, làm khố che thân... Rồi khi đời sống tiến bộ hơn, con người càng sửdụng thực vật cho nhiều mục đích khác nhau, phổ biến như: Làm vật liệu xâydựng nhà cửa, đồ gia dụng, nguyên liệu may mặc, chất đốt và làm thuốc chữabệnh cho người và động vật nuôi... Khoa học - kỹ thuật càng phát triển, hiểubiết của con người về thế giới xung quanh nói chung và thực vật nói riêngcũng càng phong phú và sâu sắc hơn. Nhu cầu của con người theo đó cũngcao hơn, đa dạng hơn thì thực vật càng được biết đến với nhiều giá trị quý giá,ở nhiều lĩnh vực khác nhau (nguyên vật liệu xây dựng, chế biến giấy, sợi,dược liệu, chất nhuộm màu thực phẩm, các chất xử lý môi trường, thuốc trừsâu từ thảo mộc, hóa, mỹ phẩm,…) Nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một trong nhữngquốc gia trên thế giới có mức độ đa dạng cây cỏ cao. Theo các công bố gầnđây, Việt Nam có khoảng 11.000 loài thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu,600 loài nấm và hơn 2000 loài tảo đã được xác định [23]. Mặt khác, Việt Namlại nằm ở khu vực giao lưu của các nền văn hoá ở khu vực Đông Nam Á, nênlà quốc gia đa dạng về các nền văn hoá. Với 54 dân tộc anh em cùng sinhsống trên lãnh thổ, mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng, điều kiện tựnhiên - xã hội khác nhau; do đó có một quá trình đúc kết, tích luỹ kinhnghiệm sống, kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thiên nhiên đặc trưng cho mỗivùng, mỗi dân tộc. Với mức độ đa dạng về sinh vật và văn hoá như vậy, nước ta đang sởhữu một nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có và một kho tàng tri thức nóichung và tri thức bản địa trong sử dụng thực vật nói riêng cực kỳ phong phú.Đây là nguồn tri thức dân tộc thực sự quý, có ý nghĩa thực tiễn cao, song hầu 2hết mới chỉ được sử dụng và lưu truyền trong phạm vi các cộng đồng dân cưrất hẹp, mà chưa được điều tra, nghiên cứu và phát huy rộng rãi. Đặc biệt,nhiều dân tộc thiểu số không có chữ viết riêng, hoặc nếu có cũng chưa đượcphát huy tốt, nên những tri thức này hầu hết được lưu truyền bằng phươngthức truyền khẩu. Vì thế, tình trạng suy giảm nhanh chóng bởi mất mát, lãngquên dưới tác động của các tiến bộ khoa học và phát triển kinh tế, cũng nhưdo nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta đang ngày một cạn kiệt, là điềukhông thể tránh khỏi. Đà Bắc là một huyện vùng cao của tỉnh Hoà Bình, cách trung tâmthành phố Hoà Bình khoảng 30 km, là nơi tập trung của nhiều nhóm dân tộcthiểu số khác nhau như Muờng, Dao, Kinh, Tày, Thái,... Dân tộc Dao chiếmkhoảng 13%, có cuộc sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và còn lưu giữđược nhiều nét độc đáo của dân tộc. Do nhu cầu bức thiết về kinh tế, nhiềunguồn tài nguyên, trước hết là tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học đang bịkhai thác không có kế hoạch. Điều này không chỉ dẫn tới sự giảm sút cácnguồn dự trữ tài nguyên, mà có thể dẫn tới các hậu quả sinh thái khôn lường.Thêm vào đó, đời sống đồng bào Dao nơi đây vẫn đang rất khó khăn, tỉ lệ hộnghèo cao. Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồntài nguyên, trước hết là tài nguyên sinh vật có ý nghĩa rất quan trọng, rất thiếtthực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần nâng cao đờisống của người dân địa phương. Vì những lý do đó, chúng tôi chọn đề tài“Điều tra tri thức bản địa và kinh nghiệm sử dụng thực vật của cộng đồngngười Dao ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1. Khái niệm về kinh nghiệm - Kinh nghiệm là những hiểu biết có được từ quá trình tiếp xúc với thựctế, từ sự từng trải [34]. - Kinh nghiệm sử dụng thực vật: Từ thời xa xưa, cây cỏ không chỉ đápứng nhu cầu sinh hoạt đơn thuần của con người, mà nó còn là nguồn nguyênliệu cho công nghiệp và nhiều mục đích khác. Nhiều sản phẩm công nghiệpmới đã được sản xuất phục vụ nhu cầu mọi mặt của cuộc sống như: Các loại dượcliệu, các sản phẩm dưỡng da và mỹ phẩm, nguyên liệu giấy...Từ chỗ con người sửdụng trực tiếp cây cỏ vào những mục đích cụ thể, ngày nay con người còn nghiêncứu, tách chiết các hợp chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra tri thức bản địa và kinh nghiệm sử dụng thực vật của cộng đồng người Dao ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa BìnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------ HÀ THỊ VÂN ANH ĐIỀU TRA TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ KINH NGHIỆMSỬ DỤNG THỰC VẬT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DAO Ở HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HÒA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thực vật gắn liền với lịch sử phát triển của loài người. Từ thuởsơ khai, con người đã biết lấy những cỏ cây xung quanh làm rau ăn, thứcuống, làm khố che thân... Rồi khi đời sống tiến bộ hơn, con người càng sửdụng thực vật cho nhiều mục đích khác nhau, phổ biến như: Làm vật liệu xâydựng nhà cửa, đồ gia dụng, nguyên liệu may mặc, chất đốt và làm thuốc chữabệnh cho người và động vật nuôi... Khoa học - kỹ thuật càng phát triển, hiểubiết của con người về thế giới xung quanh nói chung và thực vật nói riêngcũng càng phong phú và sâu sắc hơn. Nhu cầu của con người theo đó cũngcao hơn, đa dạng hơn thì thực vật càng được biết đến với nhiều giá trị quý giá,ở nhiều lĩnh vực khác nhau (nguyên vật liệu xây dựng, chế biến giấy, sợi,dược liệu, chất nhuộm màu thực phẩm, các chất xử lý môi trường, thuốc trừsâu từ thảo mộc, hóa, mỹ phẩm,…) Nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một trong nhữngquốc gia trên thế giới có mức độ đa dạng cây cỏ cao. Theo các công bố gầnđây, Việt Nam có khoảng 11.000 loài thực vật bậc cao có mạch, 800 loài rêu,600 loài nấm và hơn 2000 loài tảo đã được xác định [23]. Mặt khác, Việt Namlại nằm ở khu vực giao lưu của các nền văn hoá ở khu vực Đông Nam Á, nênlà quốc gia đa dạng về các nền văn hoá. Với 54 dân tộc anh em cùng sinhsống trên lãnh thổ, mỗi dân tộc có phong tục, tập quán riêng, điều kiện tựnhiên - xã hội khác nhau; do đó có một quá trình đúc kết, tích luỹ kinhnghiệm sống, kinh nghiệm sử dụng tài nguyên thiên nhiên đặc trưng cho mỗivùng, mỗi dân tộc. Với mức độ đa dạng về sinh vật và văn hoá như vậy, nước ta đang sởhữu một nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có và một kho tàng tri thức nóichung và tri thức bản địa trong sử dụng thực vật nói riêng cực kỳ phong phú.Đây là nguồn tri thức dân tộc thực sự quý, có ý nghĩa thực tiễn cao, song hầu 2hết mới chỉ được sử dụng và lưu truyền trong phạm vi các cộng đồng dân cưrất hẹp, mà chưa được điều tra, nghiên cứu và phát huy rộng rãi. Đặc biệt,nhiều dân tộc thiểu số không có chữ viết riêng, hoặc nếu có cũng chưa đượcphát huy tốt, nên những tri thức này hầu hết được lưu truyền bằng phươngthức truyền khẩu. Vì thế, tình trạng suy giảm nhanh chóng bởi mất mát, lãngquên dưới tác động của các tiến bộ khoa học và phát triển kinh tế, cũng nhưdo nguồn tài nguyên thiên nhiên của chúng ta đang ngày một cạn kiệt, là điềukhông thể tránh khỏi. Đà Bắc là một huyện vùng cao của tỉnh Hoà Bình, cách trung tâmthành phố Hoà Bình khoảng 30 km, là nơi tập trung của nhiều nhóm dân tộcthiểu số khác nhau như Muờng, Dao, Kinh, Tày, Thái,... Dân tộc Dao chiếmkhoảng 13%, có cuộc sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên và còn lưu giữđược nhiều nét độc đáo của dân tộc. Do nhu cầu bức thiết về kinh tế, nhiềunguồn tài nguyên, trước hết là tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học đang bịkhai thác không có kế hoạch. Điều này không chỉ dẫn tới sự giảm sút cácnguồn dự trữ tài nguyên, mà có thể dẫn tới các hậu quả sinh thái khôn lường.Thêm vào đó, đời sống đồng bào Dao nơi đây vẫn đang rất khó khăn, tỉ lệ hộnghèo cao. Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồntài nguyên, trước hết là tài nguyên sinh vật có ý nghĩa rất quan trọng, rất thiếtthực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, góp phần nâng cao đờisống của người dân địa phương. Vì những lý do đó, chúng tôi chọn đề tài“Điều tra tri thức bản địa và kinh nghiệm sử dụng thực vật của cộng đồngngười Dao ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hoà Bình”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1. Khái niệm về kinh nghiệm - Kinh nghiệm là những hiểu biết có được từ quá trình tiếp xúc với thựctế, từ sự từng trải [34]. - Kinh nghiệm sử dụng thực vật: Từ thời xa xưa, cây cỏ không chỉ đápứng nhu cầu sinh hoạt đơn thuần của con người, mà nó còn là nguồn nguyênliệu cho công nghiệp và nhiều mục đích khác. Nhiều sản phẩm công nghiệpmới đã được sản xuất phục vụ nhu cầu mọi mặt của cuộc sống như: Các loại dượcliệu, các sản phẩm dưỡng da và mỹ phẩm, nguyên liệu giấy...Từ chỗ con người sửdụng trực tiếp cây cỏ vào những mục đích cụ thể, ngày nay con người còn nghiêncứu, tách chiết các hợp chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Điều tra tri thức bản địa Cộng đồng người Dao huyện Đà Bắc Giá trị tài nguyên sinh vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 189 0 0