Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Cát Bà và vùng đệm (Hải Phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.62 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm tập hợp thành phần các loài cây thuốc và các bài thuốc mà đã được người dân ở Cát Bà sử dụng; phân tích đánh giá tính đa dạng các loài cây thuốc về các mặt: thành phần, dạng sống, các bộ phận sử dụng, sự phân bố và các bệnh chữa trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Cát Bà và vùng đệm (Hải Phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ------------------------------- Cao thÞ H¶i Xu©n§iÒu tra vµ ®¸nh gi¸ nguån tµi nguyªn c©y thuèc ë vên quèc gia c¸t bµ vµ vïng ®Öm (h¶i phßng) lµm c¬ së cho c«ng t¸c b¶o tån vµ sö dông bÒn v÷ng Chuyªn ngµnh L©m häc M· sè: 60 62 60 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TSKH. nguyÔn nghÜa th×n Hµ T©y - 2006bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp -------------------------- Cao thÞ H¶i Xu©n§iÒu tra vµ ®¸nh gi¸ nguån tµi nguyªn c©y thuèc ëvên quèc gia c¸t bµ vµ vïng ®Öm (h¶i phßng) lµm c¬ së cho c«ng t¸c b¶o tån vµ sö dông bÒn v÷ng Chuyªn ngµnh L©m häc luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y - 2006 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp trong chươngtrình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học tại Khoa Đào tạoSau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, b¶n th©n đã nhận sựủng hộ giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đạihọc Lâm Nghiệp, Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên Vườn Quốc gia CátBà, UBND huyện Cát Hải và người dân đảo Cát Bà cùng bạn bè đồng nghiệpvề mọi mặt. Nhân dịp này tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội, đã chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn. Trong quá trình thực hiện do còn hạn chế về mặt thời gian, trình độ nênbản luận văn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được những đóng gópý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 30 tháng 7 năm 2006 Tác giả Cao Thị Hải Xuân MỞ ĐẦU Tài nguyên thực vật rừng là nguồn tài nguyên vô giá mà thiên nhiên đãban tặng cho con người, đặc biệt là nguồn tài nguyên cây thuốc. Từ thuở xaxưa cho đến ngày nay, đồng bào các dân tộc anh em trên đất nước ta đã khôngngừng tìm tòi, nghiên cứu sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc chữa bệnh.Cùng với những kinh nghiệm cổ truyền của dân tộc, sự phát triển khoa học kỹthuật đã chứng minh cơ sở khoa học của những cây thuốc qua thành phần hoáhọc, tác dụng kháng khuẩn, sát trùng... chúng ta càng thấy rõ giá trị của nó.Các cây thuốc phân bố rộng và đa dạng. Số loài cây thuốc được ghi nhận vàonăm 2006 là có 3849 loài chiếm khoảng 35% trong hệ thực vật Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay, sự đa dạng sinh học nói chung, đa dạng cây thuốcnói riêng đang bị tổn thương và suy thoái nghiêm trọng, nguyên nhân sâu xado sự gia tăng dân số và sự đói nghèo. Một nguyên nhân không kém phầnquan trọng, do nhận thức chưa đúng đắn về nguồn tài nguyên cây rừng, ngườita chỉ hiểu đơn giản là cung cấp gỗ mà ít chú ý tới giá trị các sản phẩm khác.Chính vì vậy đã dẫn đến quá trình khai thác quá mức, sử dụng lãng phí và làmsuy giảm một cách nhanh chóng nguồn tài nguyên cây thuốc quý giá này. Hơnthế nữa, một thực tế khi hoàn cảnh sống thay đổi thì kinh nghiệm về sử dụngcây thuốc chữa bệnh ngày bị mai một. Cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh chóng thìchúng ta đang phải đối mặt với nhiều thử thách lớn khi môi trường ngày càngbị ô nhiễm, thiên tai xảy ra liên tiếp, xuất hiện nhiều bệnh tật mới mà thuốctây dần dần không thể chữa được. Vì vậy, hiện nay không chỉ các nước đangphát triển mà cả những nước phát triển đang quan tâm đến việc sử dụng cóhiệu quả nguồn tài nguyên cây thuốc. Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, Vườn Quốc gia Cát Bà- Thành phố Hải Phòng không nằm ngoài tình trạng trên, các hệ sinh thái bịrối loạn và suy giảm tính đa dạng sinh học ở nhiều khu vực trong vườn. Ở Vườn Quốc gia Cát Bà cho đến nay các công trình nghiên cứu có tínhhệ thống về khu hệ thực vật, tổ thành thực vật và việc đánh giá tính đa dạngsinh vật mới đang được tiến hành. Còn nghiên cứu về cây thuốc vẫn chưađược quan tâm chú ý đến nhiều. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều travà đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Cát Bà và vùngđệm (Hải Phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững”. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Cát Bà và vùng đệm (Hải Phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ------------------------------- Cao thÞ H¶i Xu©n§iÒu tra vµ ®¸nh gi¸ nguån tµi nguyªn c©y thuèc ë vên quèc gia c¸t bµ vµ vïng ®Öm (h¶i phßng) lµm c¬ së cho c«ng t¸c b¶o tån vµ sö dông bÒn v÷ng Chuyªn ngµnh L©m häc M· sè: 60 62 60 luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: GS.TSKH. nguyÔn nghÜa th×n Hµ T©y - 2006bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp -------------------------- Cao thÞ H¶i Xu©n§iÒu tra vµ ®¸nh gi¸ nguån tµi nguyªn c©y thuèc ëvên quèc gia c¸t bµ vµ vïng ®Öm (h¶i phßng) lµm c¬ së cho c«ng t¸c b¶o tån vµ sö dông bÒn v÷ng Chuyªn ngµnh L©m häc luËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y - 2006 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp trong chươngtrình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học tại Khoa Đào tạoSau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, b¶n th©n đã nhận sựủng hộ giúp đỡ của các thầy cô giáo Khoa Đào tạo Sau đại học - Trường Đạihọc Lâm Nghiệp, Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên Vườn Quốc gia CátBà, UBND huyện Cát Hải và người dân đảo Cát Bà cùng bạn bè đồng nghiệpvề mọi mặt. Nhân dịp này tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại họcQuốc gia Hà Nội, đã chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn. Trong quá trình thực hiện do còn hạn chế về mặt thời gian, trình độ nênbản luận văn còn nhiều thiếu sót. Tôi mong muốn nhận được những đóng gópý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 30 tháng 7 năm 2006 Tác giả Cao Thị Hải Xuân MỞ ĐẦU Tài nguyên thực vật rừng là nguồn tài nguyên vô giá mà thiên nhiên đãban tặng cho con người, đặc biệt là nguồn tài nguyên cây thuốc. Từ thuở xaxưa cho đến ngày nay, đồng bào các dân tộc anh em trên đất nước ta đã khôngngừng tìm tòi, nghiên cứu sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc chữa bệnh.Cùng với những kinh nghiệm cổ truyền của dân tộc, sự phát triển khoa học kỹthuật đã chứng minh cơ sở khoa học của những cây thuốc qua thành phần hoáhọc, tác dụng kháng khuẩn, sát trùng... chúng ta càng thấy rõ giá trị của nó.Các cây thuốc phân bố rộng và đa dạng. Số loài cây thuốc được ghi nhận vàonăm 2006 là có 3849 loài chiếm khoảng 35% trong hệ thực vật Việt Nam. Tuy nhiên hiện nay, sự đa dạng sinh học nói chung, đa dạng cây thuốcnói riêng đang bị tổn thương và suy thoái nghiêm trọng, nguyên nhân sâu xado sự gia tăng dân số và sự đói nghèo. Một nguyên nhân không kém phầnquan trọng, do nhận thức chưa đúng đắn về nguồn tài nguyên cây rừng, ngườita chỉ hiểu đơn giản là cung cấp gỗ mà ít chú ý tới giá trị các sản phẩm khác.Chính vì vậy đã dẫn đến quá trình khai thác quá mức, sử dụng lãng phí và làmsuy giảm một cách nhanh chóng nguồn tài nguyên cây thuốc quý giá này. Hơnthế nữa, một thực tế khi hoàn cảnh sống thay đổi thì kinh nghiệm về sử dụngcây thuốc chữa bệnh ngày bị mai một. Cùng với tốc độ phát triển kinh tế xã hội một cách nhanh chóng thìchúng ta đang phải đối mặt với nhiều thử thách lớn khi môi trường ngày càngbị ô nhiễm, thiên tai xảy ra liên tiếp, xuất hiện nhiều bệnh tật mới mà thuốctây dần dần không thể chữa được. Vì vậy, hiện nay không chỉ các nước đangphát triển mà cả những nước phát triển đang quan tâm đến việc sử dụng cóhiệu quả nguồn tài nguyên cây thuốc. Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước, Vườn Quốc gia Cát Bà- Thành phố Hải Phòng không nằm ngoài tình trạng trên, các hệ sinh thái bịrối loạn và suy giảm tính đa dạng sinh học ở nhiều khu vực trong vườn. Ở Vườn Quốc gia Cát Bà cho đến nay các công trình nghiên cứu có tínhhệ thống về khu hệ thực vật, tổ thành thực vật và việc đánh giá tính đa dạngsinh vật mới đang được tiến hành. Còn nghiên cứu về cây thuốc vẫn chưađược quan tâm chú ý đến nhiều. Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Điều travà đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Cát Bà và vùngđệm (Hải Phòng) làm cơ sở cho công tác bảo tồn và sử dụng bền vững”. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÂY THUỐC1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc Tài nguyên cây thuốc Bảo tồn tài nguyên cây thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
70 trang 225 0 0