![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cúc phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.33 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xây dựng danh lục các loài cây thuốc mọc tự nhiên của VQG Cúc Phương và đánh giá tình trạng bảo tồn của các loài làm thuốc; đánh giá được tính đa dạng của các loài cây thuốc ở Cúc phương; xác định được hiện trạng khai thác và sử dụng cây thuốc ở Cúc phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cúc phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH TRỌNG HẢIĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH TRỌNG HẢIĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60-62-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TIẾN HIỆP Hà Nội, năm 2008 1 LỜI NÓI ĐẦU Luận văn tốt nghiệp được thực hiện theo chương trình đào tạo Thạc sỹ củaTrường Đại học Lâm nghiệp với đề tài “Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên câythuốc ở vườn quốc gia cúc phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng và pháttriển bền vững ”.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học LâmNghiệp, khoa đào tạo Sau đại học, các thầy cô giáo và đặc biệt là TS Nguyễn TiếnHiệp Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đãtận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và giành nhữngtình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian học tập cũng như quá trình hoàn thành luậnvăn. Nhân dịp này tôi xin tỏ lòng biết ơn Ban giám đốc Vườn Quốc Gia CúcPhương, Trạm Nghiên cứu khoa học, Phòng tiêu bản VQG Cúc Phương (CPNP)cùng toàn thể gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôihoàn thành khoá học và luận văn này. Mặc dù đã làm việc với tất cả sự nỗ lực, nhưng do hạn chế về trình độ và thờigian, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các nhà khoa học và bạn bèđồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn./. Hà nội, tháng 10 năm 2008 Tác giả Đinh Trọng Hải 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam được đánh giá là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học caotrên toàn cầu với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hiếm và các hệ sinh tháiđặc trưng. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới vùngcận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiênvà cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Tài nguyên thực vật rừngở nước ta cũng như trên thế giới là vô cùng phong phú và đa dạng, chúng cũngmang lại cho chúng ta rất nhiều giá trị to lớn như bảo vệ môi trường, chống xói mònđất, chống sa mạc hoá... đặc biệt là giá trị về thuốc. Từ thuở xa xưa con người đãbiết sử dụng cỏ cây để chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho mình.Kho tàng nguồn tài nguyên cây thuốc vô giá này đã và đang được các cộng đồngkhác nhau trên thế giới sử dụng trong công tác chăm sóc sức khoẻ. Theo báo cáocủa tổ chức Y tế thế giới, trên thế giới có khoảng 80% số dân ở các nước phát triểnhiện nay có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu dựa vào các nền y học cổ truyền vàkhoảng 85 % thuốc y học truyền thống đòi hỏi phải sử dụng dược liệu hoặc các chấtchiết suất từ dược liệu.Nguồn tài nguyên cây thuốc còn góp phần lớn trong công cuộc phát triển kinh tếcủa các quốc gia trên thế giới. Dự đoán nếu phát triển tối đa các thuốc thảo dược cónguồn gốc từ các nước nhiệt đới, có thể làm ra khoảng 900 tỷ USD mỗi năm chonền kinh tế của các nước thế giới thứ 3..Nguồn tài nguyên cây thuốc còn là một khotàng để sàng lọc , tìm các thuốc mới.. Tuy nhiên nguồn tài nguyên cây thuốc đang bịđe doạ nghiêm trọng do chiến tranh và thảm thực vật bị tàn phá, khai thác và sửdụng quá mức. Đặc biệt là cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thịtrường , do nhu cầu phát triển kinh tế nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng bị đedoạ do khai thác quá mức dẫn đến nhiều loài cây thuốc có nguy cơ bị tuỵêt chủng,tri thức sử dụng cây thuốc ngày một mai một. Xuất phát từ những lý do trên chúngtôi chọn đề tài: “Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốcgia Cúc Phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững” 3 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở vườn quốc gia cúc phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vữngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH TRỌNG HẢIĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐINH TRỌNG HẢIĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC Ở VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG LÀM CƠ SỞ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN, SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG. Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60-62-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TIẾN HIỆP Hà Nội, năm 2008 1 LỜI NÓI ĐẦU Luận văn tốt nghiệp được thực hiện theo chương trình đào tạo Thạc sỹ củaTrường Đại học Lâm nghiệp với đề tài “Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên câythuốc ở vườn quốc gia cúc phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng và pháttriển bền vững ”.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học LâmNghiệp, khoa đào tạo Sau đại học, các thầy cô giáo và đặc biệt là TS Nguyễn TiếnHiệp Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đãtận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu và giành nhữngtình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian học tập cũng như quá trình hoàn thành luậnvăn. Nhân dịp này tôi xin tỏ lòng biết ơn Ban giám đốc Vườn Quốc Gia CúcPhương, Trạm Nghiên cứu khoa học, Phòng tiêu bản VQG Cúc Phương (CPNP)cùng toàn thể gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ động viên tôihoàn thành khoá học và luận văn này. Mặc dù đã làm việc với tất cả sự nỗ lực, nhưng do hạn chế về trình độ và thờigian, nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các nhà khoa học và bạn bèđồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn./. Hà nội, tháng 10 năm 2008 Tác giả Đinh Trọng Hải 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam được đánh giá là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học caotrên toàn cầu với nhiều loài động, thực vật hoang dã quý hiếm và các hệ sinh tháiđặc trưng. Ở Việt Nam do sự khác biệt lớn về khí hậu từ vùng gần xích đạo tới vùngcận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiênvà cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao. Tài nguyên thực vật rừngở nước ta cũng như trên thế giới là vô cùng phong phú và đa dạng, chúng cũngmang lại cho chúng ta rất nhiều giá trị to lớn như bảo vệ môi trường, chống xói mònđất, chống sa mạc hoá... đặc biệt là giá trị về thuốc. Từ thuở xa xưa con người đãbiết sử dụng cỏ cây để chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho mình.Kho tàng nguồn tài nguyên cây thuốc vô giá này đã và đang được các cộng đồngkhác nhau trên thế giới sử dụng trong công tác chăm sóc sức khoẻ. Theo báo cáocủa tổ chức Y tế thế giới, trên thế giới có khoảng 80% số dân ở các nước phát triểnhiện nay có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ban đầu dựa vào các nền y học cổ truyền vàkhoảng 85 % thuốc y học truyền thống đòi hỏi phải sử dụng dược liệu hoặc các chấtchiết suất từ dược liệu.Nguồn tài nguyên cây thuốc còn góp phần lớn trong công cuộc phát triển kinh tếcủa các quốc gia trên thế giới. Dự đoán nếu phát triển tối đa các thuốc thảo dược cónguồn gốc từ các nước nhiệt đới, có thể làm ra khoảng 900 tỷ USD mỗi năm chonền kinh tế của các nước thế giới thứ 3..Nguồn tài nguyên cây thuốc còn là một khotàng để sàng lọc , tìm các thuốc mới.. Tuy nhiên nguồn tài nguyên cây thuốc đang bịđe doạ nghiêm trọng do chiến tranh và thảm thực vật bị tàn phá, khai thác và sửdụng quá mức. Đặc biệt là cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thịtrường , do nhu cầu phát triển kinh tế nguồn tài nguyên cây thuốc ngày càng bị đedoạ do khai thác quá mức dẫn đến nhiều loài cây thuốc có nguy cơ bị tuỵêt chủng,tri thức sử dụng cây thuốc ngày một mai một. Xuất phát từ những lý do trên chúngtôi chọn đề tài: “Điều tra và đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốcgia Cúc Phương làm cơ sở cho công tác bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vững” 3 Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở một số nư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Vườn quốc gia Cúc Phương Đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc Bảo tồn đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0