Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm từng bước hoàn thiện về mặt lý luận cũng như thực tiễn đối với công tác quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn. Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại huyện Sơn Động tỉnh Bắc Giang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tại huyện Sơn Động, tỉnh Bắc GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN MẠNH GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN MẠNH GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ ĐẦU NGUỒN TẠI HUYỆN SƠN ĐỘNG TỈNH BẮC GIANG Chuyªn ngµnh: Lâm học M· sè: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG KIM NGŨ Hà Nội, 2012 i LỜI CẢM ƠN Rừng phòng hộ đầu nguồn có vai trò rất quan trọng trong việc giữnước, điều tiết dòng chảy, hạn chế lũ lụt. v.v...Rừng phòng hộ đầu nguồn đãđược thừa nhận là một bộ phận tài nguyên, một nhân tố đảm bảo cho sự pháttriển ổn định và vững chắc của đất nước. Do một loạt các nhân tố ảnh hưởngnhư chính sách, phương thức quản lý, sự can thiệp của con người, điều kiệnlập địa bị hạn chế.v.v…Vì vậy việc tiến hành điều tra nghiên cứu và đánh giátoàn diện công tác quản lý rừng phòng hộ tại Sơn Động Bắc Giang là một nhucầu rất cấp bách và cần thiết. Từ đó sẽ có cơ sở lý luận để đưa ra các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn. Với những lý do nêu trên chúng tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Giảipháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn tạihuyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học của mình.Đến nay luận văn đã hoàn thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đạihọc Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, các thầy cô giáo, đặc biệt là thầyPGS.TS. Hoàng Kim Ngũ, người hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ, truyền đạtnhững kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho tôi. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Sở Nông nghiệp và PTNTBắc Giang; Ban quản lý rừng phòng hộ Sơn Động; UBND các xã: An Lạc,Dương Hưu, Long Sơn và Thanh Luận và bạn bè xa gần đã giúp đỡ tôi về thờigian, vật chất và tinh thần để tôi có thể hoàn thành luận văn. Mặc dù đã làm việc với tất cả những nỗ lực, nhưng vì trình độ và thờigian còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rấtmong nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng quý báu của các nhà khoahọc và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin cam đoan bản Luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độclập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồngốc rõ ràng. Tôi xin trân thành cảm ơn! Sơn Động, ngày….. tháng…. năm 2012 Tác giả ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn ......................................................................................................... iMục lục .............................................................................................................. iiDanh mục các từ viết tắt .................................................................................. vDanh mục các bảng .......................................................................................... viDanh mục các hình .......................................................................................... viiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 2 1.1. Trên Thế giới ......................................................................................... 2 1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ............................................................ 2 1.2. Việt Nam ................................................................................................. 6 1.2.1. Những nghiên cứu cấu trúc rừng...................................................... 6 1.2.2. Những nghiên cứu về quản lý bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn ở trong và ngoài nước:................................................................................. 15Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 18 2.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 18 2.1.1 Mục tiêu tổng quát........................................................................... 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: ............................................................................... 18 2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................ 18 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu:..................................................................... 18 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: ........................................................................ 18 2.3. Nội dung nghiên cứu: ........................................................................... 18 2.3.1 Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc 2 trạng thái rừng tự nhiên,rừng non và rừng nghèo trong vùng phòng hộ đầu nguồn..............................18 iii 2.3.2. Nghiên cứu hiện trạng quản lý rừng (nghèo và non) phòng hộ đầu nguồn ............................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: