Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Góp phần Nghiên cứu đa dạng các loài thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài Lan chủ yếu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng Trị
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là xây dựng danh lục các loài Lan của Khu BTTN Đakrông (mỗi loài ít nhất có 1 tiêu bản đảm bảo - Mẫu nghiên cứu) và đánh giá tính đa dạng sinh học của họ Lan ở Khu BTTN Đakrông; đánh giá sự phân bố của các loài Lan trong khu vực nghiên cứu; đánh giá tình trạng bảo tồn của một số loài Lan chủ yếu (loài bị đe dọa tuyệt chủng) tại Khu BTTN Đakrông; đề xuất một số giải pháp quản lý bảo tồn hệ Lan tại Khu BTTN Đakrông tỉnh Quảng Trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Góp phần Nghiên cứu đa dạng các loài thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài Lan chủ yếu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH HÙNGGÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THUỘC HỌ LAN (ORCHIDACEAE JUSS.) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPQUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾUTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG - QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH HÙNGGÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THUỘC HỌ LAN (ORCHIDACEAE JUSS.) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPQUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾUTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG - QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60-62-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TIẾN HIỆP Hà Nội, năm 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số các họ thực vật của Việt Nam thì họ Lan (Orchidaceae Juss.)là họ đa dạng nhất về ba phương diện là: thành phần loài, nguồn gen, sinhthái. Về thành phần loài và nguồn gen, các nhà thực vật đã thống kê được 897loài thuộc 152 chi. Con số này mới chiếm khoảng 78- 80% trong tổng số1.000 - 1.100 loài dự đoán ở đây [1]. Hệ Lan của Việt Nam có 10 chi giàu loàinhất là: Dendrobium, Bulbophyllum, Eria, Liparis, Habenaria, Oberomia,Coelogyne, Cymbidium, Calanthe, và Cleisostoma, mỗi chi có từ 20 tới 107loài. Số loài của 10 chi đó chiếm 49,9% tổng số loài Lan đã biết ở Việt Nam.Lan cũng rất đa dạng về sinh thái và thường được chia thành 3 nhóm chính:nhóm loài sống bì sinh trên cây (Phong lan), sống trên đất (Địa Lan) và sốngtrên đá (Thạch lan).Về mặt giá trị sử dụng thì Lan là nhóm thực vật rất có ýnghĩa kinh tế và khoa học, hầu hết các loài Lan có hoa đẹp dùng làm cảnh vàlà nguồn nguyên liệu để lai tạo ra nhiều loài lai có ý nghĩa kinh tế; nhiều loàidùng làm dược liệu quí như: Lan Kim tuyến (Anoectochilus spp.), HoàngThảo (Dendrobium spp.), Lan một lá (Nervillia sp.) và nhiều chi khác như:Bletilla, Cymbidium, Eulophia, Flickingeria, Goodyera, Habenaria, Ludisia,Peristylus và Rhomboda. Tất cả các loài Lan hoang dại đều được xếp trongdanh lục đỏ thế giới và hầu hết đều nằm trong các nhóm khác nhau của Côngước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã (CITES) [7].Chương trình môi trường của Liên hợp quốc - Trung tâm theo dõi bảo tồn thếgiới ( UNEP- WCMC- World Conservation Monitoring Centre) đã có khuyếncáo Việt Nam cần phải bảo vệ và sử dụng bền vững 100 loài Lan quí nằmtrong các cấp bậc bảo tồn khác nhau từ hiếm tới gần tuyệt chủng [25]. Chínhnhững điều nêu trên đã khẳng định vai trò và giá trị nổi bật của các loài Lanđối với thế giới thực vật và con người. Trong những năm gần đây, Chính phủViệt Nam đã thành lập hệ thống các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên 2nhiên rộng khắp trên cả nước song tình trạng suy thoái đa dạng sinh học vẫnlà mối lo ngại của các nhà khoa học và toàn xã hội [4], trong đó, họ Lan có sốloài bị đe doạ cao nhất, có số loài tuyệt chủng cao nhất. Khu bảo tồn thiênnhiên (BTTN) Đakrông thuộc vùng Trung Trường Sơn nổi tiếng với kiểurừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới như một vùng đất giàu có về đa dạngsinh vật và còn đầy bí ẩn, cần được tiếp tục khám phá. Nghiên cứu tính đadạng thực vật ở Khu BTTN Đakrông nói chung và nghiên cứu đa dạng cácloài họ Lan nói riêng có một ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để đánh giá tàinguyên sinh học trong vùng, chỉ ra được quy luật phân bố của chúng cũngnhư mối quan hệ với các hệ thực vật ở các vùng lân cận, từ đó xây dựng cácbiện pháp quản lý, bảo vệ và khai thác thích ứng. Hiện nay, theo thống kê thìKBTTN Đakrông có khoảng 1.053 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đóhọ Lan có 35 loài [11]. Nằm trong khu vực được đánh giá là có tính đa dạngsinh học cao, nhưng so với hệ Lan của VGQ Cúc Phương có 56 chi và 109loài [19] và VQG Bạch Mã có 70 chi với 180 loài [9] thì con số 35 loài Lancủa Khu BTTN Đakrông chắc chắn là chưa phải là con số thực [11] . Để gópphần kiểm kê số lượng loài Lan có thực tại khu BTTN Đakrông, đánh giá tìnhtrạng bảo tồn và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn bền vững tính đa dạngcủa chúng tại khu BTTN Đakrông, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Gópphần Nghiên cứu đa dạng các loài thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằmđề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài Lan chủ yếu tại Khubảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng Trị 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Góp phần Nghiên cứu đa dạng các loài thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài Lan chủ yếu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng TrịBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH HÙNGGÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THUỘC HỌ LAN (ORCHIDACEAE JUSS.) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPQUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾUTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG - QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, năm 2008BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MẠNH HÙNGGÓP PHẦN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG CÁC LOÀI THUỘC HỌ LAN (ORCHIDACEAE JUSS.) NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPQUẢN LÝ, BẢO TỒN ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOÀI LAN CHỦ YẾUTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐAKRÔNG - QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60-62-60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TIẾN HIỆP Hà Nội, năm 2008 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số các họ thực vật của Việt Nam thì họ Lan (Orchidaceae Juss.)là họ đa dạng nhất về ba phương diện là: thành phần loài, nguồn gen, sinhthái. Về thành phần loài và nguồn gen, các nhà thực vật đã thống kê được 897loài thuộc 152 chi. Con số này mới chiếm khoảng 78- 80% trong tổng số1.000 - 1.100 loài dự đoán ở đây [1]. Hệ Lan của Việt Nam có 10 chi giàu loàinhất là: Dendrobium, Bulbophyllum, Eria, Liparis, Habenaria, Oberomia,Coelogyne, Cymbidium, Calanthe, và Cleisostoma, mỗi chi có từ 20 tới 107loài. Số loài của 10 chi đó chiếm 49,9% tổng số loài Lan đã biết ở Việt Nam.Lan cũng rất đa dạng về sinh thái và thường được chia thành 3 nhóm chính:nhóm loài sống bì sinh trên cây (Phong lan), sống trên đất (Địa Lan) và sốngtrên đá (Thạch lan).Về mặt giá trị sử dụng thì Lan là nhóm thực vật rất có ýnghĩa kinh tế và khoa học, hầu hết các loài Lan có hoa đẹp dùng làm cảnh vàlà nguồn nguyên liệu để lai tạo ra nhiều loài lai có ý nghĩa kinh tế; nhiều loàidùng làm dược liệu quí như: Lan Kim tuyến (Anoectochilus spp.), HoàngThảo (Dendrobium spp.), Lan một lá (Nervillia sp.) và nhiều chi khác như:Bletilla, Cymbidium, Eulophia, Flickingeria, Goodyera, Habenaria, Ludisia,Peristylus và Rhomboda. Tất cả các loài Lan hoang dại đều được xếp trongdanh lục đỏ thế giới và hầu hết đều nằm trong các nhóm khác nhau của Côngước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã (CITES) [7].Chương trình môi trường của Liên hợp quốc - Trung tâm theo dõi bảo tồn thếgiới ( UNEP- WCMC- World Conservation Monitoring Centre) đã có khuyếncáo Việt Nam cần phải bảo vệ và sử dụng bền vững 100 loài Lan quí nằmtrong các cấp bậc bảo tồn khác nhau từ hiếm tới gần tuyệt chủng [25]. Chínhnhững điều nêu trên đã khẳng định vai trò và giá trị nổi bật của các loài Lanđối với thế giới thực vật và con người. Trong những năm gần đây, Chính phủViệt Nam đã thành lập hệ thống các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên 2nhiên rộng khắp trên cả nước song tình trạng suy thoái đa dạng sinh học vẫnlà mối lo ngại của các nhà khoa học và toàn xã hội [4], trong đó, họ Lan có sốloài bị đe doạ cao nhất, có số loài tuyệt chủng cao nhất. Khu bảo tồn thiênnhiên (BTTN) Đakrông thuộc vùng Trung Trường Sơn nổi tiếng với kiểurừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới như một vùng đất giàu có về đa dạngsinh vật và còn đầy bí ẩn, cần được tiếp tục khám phá. Nghiên cứu tính đadạng thực vật ở Khu BTTN Đakrông nói chung và nghiên cứu đa dạng cácloài họ Lan nói riêng có một ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để đánh giá tàinguyên sinh học trong vùng, chỉ ra được quy luật phân bố của chúng cũngnhư mối quan hệ với các hệ thực vật ở các vùng lân cận, từ đó xây dựng cácbiện pháp quản lý, bảo vệ và khai thác thích ứng. Hiện nay, theo thống kê thìKBTTN Đakrông có khoảng 1.053 loài thực vật bậc cao có mạch, trong đóhọ Lan có 35 loài [11]. Nằm trong khu vực được đánh giá là có tính đa dạngsinh học cao, nhưng so với hệ Lan của VGQ Cúc Phương có 56 chi và 109loài [19] và VQG Bạch Mã có 70 chi với 180 loài [9] thì con số 35 loài Lancủa Khu BTTN Đakrông chắc chắn là chưa phải là con số thực [11] . Để gópphần kiểm kê số lượng loài Lan có thực tại khu BTTN Đakrông, đánh giá tìnhtrạng bảo tồn và đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn bền vững tính đa dạngcủa chúng tại khu BTTN Đakrông, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Gópphần Nghiên cứu đa dạng các loài thuộc họ Lan (Orchidaceae Juss.) nhằmđề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài Lan chủ yếu tại Khubảo tồn thiên nhiên Đakrông - Quảng Trị 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông Đa dạng sinh học Bảo tồn giống lanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 279 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 256 0 0 -
149 trang 245 0 0