Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Góp phần nghiên cứu phương pháp lập biểu thể tích cây đứng cho cây rừng tự nhiên Việt Nam
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn nghiên cứu phương pháp lập biểu thể tích dựa vào tương quan giữa V và các nhân tố G01, Hvn và so sánh hiệu quả của biểu với phương pháp lập biểu dựa vào phương pháp đường sinh truyền thống mà các tác giả trước đây đã sử dụng, để góp phần bổ sung và hoàn thiện một bước phương pháp lập biểu thể tích cho rừng tự nhiên nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Góp phần nghiên cứu phương pháp lập biểu thể tích cây đứng cho cây rừng tự nhiên Việt Nam 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, vì nhiều mục đích khác nhau màcác nhà kinh doanh rừng, các nhà nghiên cứu đòi hỏi phải có các phương tiệnđể xác định nhanh thể tích cây đứng (cây vẫn đang sinh trưởng). Biểu thể tíchlà một trong những công cụ quan trọng để xác định thể tích cây đứng. Ở nước ta, các bảng biểu thể tích đã bắt đầu được xây dựng để phục vụcho công tác điều tra rừng từ hơn 50 năm trước (Đồng Sĩ Hiền, 1974). Quahàng chục năm phát triển, khoa học điều tra rừng trong nước đã xây dựngđược biểu thể tích toàn quốc, biểu thể tích theo nhóm loài cây, cũng như chotừng vùng sinh thái cụ thể của cây gỗ rừng tự nhiên và rừng trồng cho nhiềuloài cây trồng rừng chính. Những biểu này đã phục vụ đắc lực cho công tácđiều tra, quản lý, kinh doanh rừng ở nước ta. Tuy nhiên, biểu thể tích các loàicây rừng tự nhiên đã xây dựng quá lâu (hơn 3 thập kỷ trước)và có những mặtchưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất,kinh doanh cũng như nghiên cứu khoahọc Lâm nghiệp trong thời hội nhập và mở cửa. Ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của các công cụ hiện đại, việc xử lý sốliệu thực nghiệm đã được đơn giản hoá rất nhiều. Bên cạnh đó, nhiều phươngpháp mới đã được phát hiện mang lại nhiều tiện ích trong quá trình tính toánvà xử lý số liệu. Để góp phần cải tiến việc lập biểu thể tích theo hướng đơngiản, hiện đai mà vẫn bảo đảm yêu cầu độ chính xác, tôi lựa chọn đề tài “ Gópphần nghiên cứu phương pháp lập biểu thể tích cây đứng cho cây rừng tựnhiên Việt Nam”. Đề tài kế thừa kết quả nghiên cứu phương pháp lập biểu thể tích theođề xuất của GS.TS Vũ Tiến Hinh, việc tính thể tích thân cây khi lập biểu dựavào quan hệ giữa V và G01 (thông qua G1,3), F01 thực tế và H mà không theocông thức truyền thống mà các tác giả trước đây đã sử dụng. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Những nghiên cứu về biểu thể tích Trong việc xây dựng biểu thể tích, các nguyên tắc được đưa ra bởiCotta từ những năm đầu của thế kỷ 19 vẫn còn nguyên giá trị (Husch et al.,2003)[10] , đó là: “Thể tích cây phụ thuộc vào đường kính, chiều cao và hìnhdạng. Khi thể tích của cây được xác định đúng thì giá trị thể tích đó được sửdụng cho mọi cây khác có cùng đường kính, chiều cao và hình dạng”. Kể từthời của Cotta, hàng trăm biểu thể tích đã được xây dựng bằng nhiều phươngpháp khác nhau và được đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, kể từ giữa thế kỷ 20,xuất hiện xu hướng giảm thiểu số biểu thể tích bằng việc gộp lại và xây dựngcác biểu có khả năng áp dụng cho nhiều loài , ở những nơi có cùng điều kiệnáp dụng biểu.(Husch et al., 2003)[10] . Tuy đã có nhiều biểu thể tích được xây dựng nhưng các nhà lâm nghiệpvẫn đang tìm kiếm những phương pháp đơn giản, khách quan và chính xácnhất. Trong khi cây rừng là thể hình học có tính biến đổi cao nên không mộtbiểu thể tích đơn giản, hoặc một tập hợp các biểu nào có thể đáp ứng được tấtcả các điều kiện đó, hoặc không một phương pháp lập biểu thể tích nào có thểđáp ứng được một cách tuyệt đối các yêu cầu đó. Bởi vậy, ngày nay một sốphương pháp xây dựng biểu cổ điển đã không được sử dụng nữa. Ví dụ,phương pháp đường cong hợp lý (harmonized-curve method) (Chapman andMeyer, 1949)[6] không còn được sử dụng vì nó cần số lượng số liệu đầu vàorất lớn để xây dựng mối quan hệ giữa các biến và đường cong hợp lý. Hoặcphương pháp biểu đồ liên kết (Alignment-chat method) và các phương phápchủ quan khác nhìn chung đã bị loại bỏ. Ngày nay, các mối quan tâm thường 3tập trung vào việc sử dụng các hàm toán học để xây dựng các biểu thể tích(Husch et al., 2003)[10] . Các mô hình toán học về thể tích thân cây được xem xét như là mộthàm của các biến độc lập: đường kính, chiều cao và hình số (Đồng Sĩ Hiền,1974[2] ; Husch et al., 2003[10] ; Akindele và LeMay, 2006[9] ). Nó được viết dưới dạng: V = f (D, H, F)Trong đó: V- Thể tích D- Đường kính ngang ngực H- Chiều cao vút ngọn, chiều cao gỗ thương phẩm hoặc chiều cao đến 1 vị trí bất kỳ trên thân cây. F- Chỉ số hình dạngNgười ta chia, các hàm thể tích thành các nhóm: + Nhóm các hàm thể tích địa phương: sử dụng một biến độc lập, nhìnchung là đường kính ngang ngực hoặc đôi khi sử dụng dưới dạng đổi biến đểxây dựng biểu thể tích. Dạng hàm đơn giản nhất của một biểu thể tích địaphương là: V= (1.1)Trong đó V và D như trên còn bi là các hằng số Các hàm thể tích địa phương khác đã được sử dụng chủ yếu ở ChâuÂu, theo báo cáo của Prodan (1965) và Prodan et al. (1997) bao gồm: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Góp phần nghiên cứu phương pháp lập biểu thể tích cây đứng cho cây rừng tự nhiên Việt Nam 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tiễn sản xuất lâm nghiệp, vì nhiều mục đích khác nhau màcác nhà kinh doanh rừng, các nhà nghiên cứu đòi hỏi phải có các phương tiệnđể xác định nhanh thể tích cây đứng (cây vẫn đang sinh trưởng). Biểu thể tíchlà một trong những công cụ quan trọng để xác định thể tích cây đứng. Ở nước ta, các bảng biểu thể tích đã bắt đầu được xây dựng để phục vụcho công tác điều tra rừng từ hơn 50 năm trước (Đồng Sĩ Hiền, 1974). Quahàng chục năm phát triển, khoa học điều tra rừng trong nước đã xây dựngđược biểu thể tích toàn quốc, biểu thể tích theo nhóm loài cây, cũng như chotừng vùng sinh thái cụ thể của cây gỗ rừng tự nhiên và rừng trồng cho nhiềuloài cây trồng rừng chính. Những biểu này đã phục vụ đắc lực cho công tácđiều tra, quản lý, kinh doanh rừng ở nước ta. Tuy nhiên, biểu thể tích các loàicây rừng tự nhiên đã xây dựng quá lâu (hơn 3 thập kỷ trước)và có những mặtchưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất,kinh doanh cũng như nghiên cứu khoahọc Lâm nghiệp trong thời hội nhập và mở cửa. Ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của các công cụ hiện đại, việc xử lý sốliệu thực nghiệm đã được đơn giản hoá rất nhiều. Bên cạnh đó, nhiều phươngpháp mới đã được phát hiện mang lại nhiều tiện ích trong quá trình tính toánvà xử lý số liệu. Để góp phần cải tiến việc lập biểu thể tích theo hướng đơngiản, hiện đai mà vẫn bảo đảm yêu cầu độ chính xác, tôi lựa chọn đề tài “ Gópphần nghiên cứu phương pháp lập biểu thể tích cây đứng cho cây rừng tựnhiên Việt Nam”. Đề tài kế thừa kết quả nghiên cứu phương pháp lập biểu thể tích theođề xuất của GS.TS Vũ Tiến Hinh, việc tính thể tích thân cây khi lập biểu dựavào quan hệ giữa V và G01 (thông qua G1,3), F01 thực tế và H mà không theocông thức truyền thống mà các tác giả trước đây đã sử dụng. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới1.1.1. Những nghiên cứu về biểu thể tích Trong việc xây dựng biểu thể tích, các nguyên tắc được đưa ra bởiCotta từ những năm đầu của thế kỷ 19 vẫn còn nguyên giá trị (Husch et al.,2003)[10] , đó là: “Thể tích cây phụ thuộc vào đường kính, chiều cao và hìnhdạng. Khi thể tích của cây được xác định đúng thì giá trị thể tích đó được sửdụng cho mọi cây khác có cùng đường kính, chiều cao và hình dạng”. Kể từthời của Cotta, hàng trăm biểu thể tích đã được xây dựng bằng nhiều phươngpháp khác nhau và được đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, kể từ giữa thế kỷ 20,xuất hiện xu hướng giảm thiểu số biểu thể tích bằng việc gộp lại và xây dựngcác biểu có khả năng áp dụng cho nhiều loài , ở những nơi có cùng điều kiệnáp dụng biểu.(Husch et al., 2003)[10] . Tuy đã có nhiều biểu thể tích được xây dựng nhưng các nhà lâm nghiệpvẫn đang tìm kiếm những phương pháp đơn giản, khách quan và chính xácnhất. Trong khi cây rừng là thể hình học có tính biến đổi cao nên không mộtbiểu thể tích đơn giản, hoặc một tập hợp các biểu nào có thể đáp ứng được tấtcả các điều kiện đó, hoặc không một phương pháp lập biểu thể tích nào có thểđáp ứng được một cách tuyệt đối các yêu cầu đó. Bởi vậy, ngày nay một sốphương pháp xây dựng biểu cổ điển đã không được sử dụng nữa. Ví dụ,phương pháp đường cong hợp lý (harmonized-curve method) (Chapman andMeyer, 1949)[6] không còn được sử dụng vì nó cần số lượng số liệu đầu vàorất lớn để xây dựng mối quan hệ giữa các biến và đường cong hợp lý. Hoặcphương pháp biểu đồ liên kết (Alignment-chat method) và các phương phápchủ quan khác nhìn chung đã bị loại bỏ. Ngày nay, các mối quan tâm thường 3tập trung vào việc sử dụng các hàm toán học để xây dựng các biểu thể tích(Husch et al., 2003)[10] . Các mô hình toán học về thể tích thân cây được xem xét như là mộthàm của các biến độc lập: đường kính, chiều cao và hình số (Đồng Sĩ Hiền,1974[2] ; Husch et al., 2003[10] ; Akindele và LeMay, 2006[9] ). Nó được viết dưới dạng: V = f (D, H, F)Trong đó: V- Thể tích D- Đường kính ngang ngực H- Chiều cao vút ngọn, chiều cao gỗ thương phẩm hoặc chiều cao đến 1 vị trí bất kỳ trên thân cây. F- Chỉ số hình dạngNgười ta chia, các hàm thể tích thành các nhóm: + Nhóm các hàm thể tích địa phương: sử dụng một biến độc lập, nhìnchung là đường kính ngang ngực hoặc đôi khi sử dụng dưới dạng đổi biến đểxây dựng biểu thể tích. Dạng hàm đơn giản nhất của một biểu thể tích địaphương là: V= (1.1)Trong đó V và D như trên còn bi là các hằng số Các hàm thể tích địa phương khác đã được sử dụng chủ yếu ở ChâuÂu, theo báo cáo của Prodan (1965) và Prodan et al. (1997) bao gồm: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Cây rừng tự nhiên Phương pháp lập biểu thể tích Bảo vệ rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 286 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 266 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 264 0 0 -
70 trang 226 0 0