Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lập biểu thể tích, cấp đất và sản lượng cho Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex.Gordon) ở Hà Giang
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.41 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài này nghiên cứu kiểm tra khả năng ứng dụng của bảng biểu điều tra, kinh doanh rừng Thông ba lá đã lập được ở Tây Nguyên cho rừng Thông ba lá ở Hà Giang. Xây dựng được biểu thể tích, biểu cấp đất, biểu sản lượng kinh doanh rừng Thông ba lá ở tỉnh Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lập biểu thể tích, cấp đất và sản lượng cho Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex.Gordon) ở Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------------------- PHẠM QUANG TUYẾNLẬP BIỂU THỂ TÍCH, CẤP ĐẤT VÀ SẢN LƯỢNG CHO THÔNG BA LÁ (PINUS KESIYA ROYLE EX.GORDON) Ở HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN VĂN CON 2. TS. PHAN MINH SÁNG Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------------------- PHẠM QUANG TUYẾNLẬP BIỂU THỂ TÍCH, CẤP ĐẤT VÀ SẢN LƯỢNG CHO THÔNG BA LÁ (PINUS KESIYA ROYLE EX.GORDON) Ở HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 0 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2008-2010, được sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi thựchiện đề tài tốt nghiệp: Tên đề tài: “Lập biểu thể tích, cấp đất và sản lượng cho Thông ba lá(Pinus kesiya Royle ex.Gordon) ở Hà Giang” Sau một thời gian tiến hành làm đề tài tốt nghiệp đến nay bản luận văn đãđược hoàn thành. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, đặc biệtlà PGS.TS. Trần Văn Con, TS. Phan Minh Sáng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúpđỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Đào Công Khanh, GS.TS. VũTiến Hinh, TS. Phạm Ngọc Giao và các Thầy giáo trong bộ môn Điều tra - Quyhoạch rừng đã cho Tôi những ý kiến đóng góp quý báu. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè đồng nghiệp và ngườithân đã giúp đỡ tôi có được bản luận văn này. Tác giả rất vui lòng nhận được những góp ý, bổ sung của bạn đọc để bảnluận văn được hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 09 năm 2010 Tác giả Phạm Quang Tuyến 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảng biểu điều tra trong kinh doanh rừng có vai trò và vị trí đặc biệt đối vớisản xuất lâm nghiệp không chỉ bởi khả năng ứng dụng: tính thuận tiện, tính khoahọc, tính chính xác... mà còn do khả năng dự báo sản lượng, năng suất rừng trongtương lai. Với vai trò to lớn đó, các bảng biểu điều tra đã được nhiều nước tiên tiếnở châu Âu, châu Mỹ vận dụng vào việc kinh doanh rừng từ thế kỷ XIX. Trongnhững vừa năm qua, thực hiện chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, diện tíchrừng trồng nước ta ngày một tăng, cơ cấu các loài cây trồng ngày một nhiều như:Thông bá lá, Thông mã vĩ, Thông nhựa, Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lai, Mỡ,Bồ đề, Sa Mộc, Tếch, Quế, Bạch đàn Uro,... hàng loạt các bảng biểu điều tra đãđược xây dựng nhằm đáp ứng thực tiễn của sản xuất. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian, kinh phí còn hạn hẹp nên một số bảng biểumới chỉ được xây dựng và áp dụng cho một vùng, một địa phương hoặc một chươngtrình nào đó mà chưa xây dựng được cho phạm vi toàn quốc. Trong nghiên cứu xâydựng bảng biểu điều tra có một điểm rất quan trọng là trong mỗi loài cây thì ở mỗivùng sinh thái lại có kiểu hình dạng riêng, kiểu sinh trưởng riêng, cấp năng suấtkhác nhau,... Do đó, trong nghiên cứu lập biểu điều tra, việc thu thập số liệu phảiđại diện cho các vùng sinh thái, kiểu sinh trưởng và đặc biệt các kết quả nghiên cứuphải được kiểm tra với số liệu độc lập không tham gia vào quá trình lập biểu. Bảngbiểu lập cho Thông bá lá ở Tây Nguyên là một trong những hệ thống bảng biểuđược xây dựng đầy đủ nhất cho rừng trồng thuần loại áp dụng trong kinh doanhrừng Thông ba lá ở Tây Nguyên. Nhưng nó cũng là một ví dụ điển hình cho việcxây dựng bảng biểu mới dừng lại ở một vùng sinh thái mà chưa có kết quả kiểm traứng dụng cho các vùng sinh thái đặc trưng khác. Hà Giang nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và là miền núi cao, khí hậu HàGiang về cơ bản mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc – Hoàng Liên Sơnmát, lạnh và nhiều sương mù, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 21,60C - 23,90 C. Điều kiện kiện tự nhiên của Hà Giang rất thích hợp cho Thông ba lá sinhtrưởng, phát triển và mở rộng kinh doanh rừng Thông ba lá. Theo thống kê sơ bộ tạihuyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang có khoảng trên 7000 ha rừng Thông ba lá (Báo 2cáo Ban quản lý rừng phòng hộ Hoàng Su Phì). Diện tích này trồng với mục đíchtrước đây là rừng phòng hộ nên không được khai thác. Nhưng một số năm gần đây,theo chủ trương nhà nước chuyển đổi một số rừng phòng hộ thành rừng sản xuất thìviệc kinh doanh rừng Thông ba lá ở Hà Giang gặp phải những khó khăn nếu khôngcó sự nghiên cứu và quy trình hướng dẫn cụ thể. Từ những đòi hỏi của thực tế sảnxuất, cần phải có những biểu sản lượng để phục vụ việc kinh doanh rừng Thông balá ở địa phương. Nhưng có một khó khăn trong việc sử dụng bảng biểu đã được lậpáp dụng cho Hà Giang là do điều kiện sinh thái giữa hai vùng hoàn toàn khác xanhau. Điều này làm cho điều kiện sinh trưởng Thông ba lá giữa hai vùng có thểkhác nhau dẫn đến sẽ có những sai số rất lớn trong điều tra. Đây là một trong nhữngcâu hỏi đặt ra của thực tiễn cần phải giải quyết. Trước yêu cầu của sản x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lập biểu thể tích, cấp đất và sản lượng cho Thông ba lá (Pinus kesiya Royle ex.Gordon) ở Hà GiangBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------------------- PHẠM QUANG TUYẾNLẬP BIỂU THỂ TÍCH, CẤP ĐẤT VÀ SẢN LƯỢNG CHO THÔNG BA LÁ (PINUS KESIYA ROYLE EX.GORDON) Ở HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN VĂN CON 2. TS. PHAN MINH SÁNG Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------------------- PHẠM QUANG TUYẾNLẬP BIỂU THỂ TÍCH, CẤP ĐẤT VÀ SẢN LƯỢNG CHO THÔNG BA LÁ (PINUS KESIYA ROYLE EX.GORDON) Ở HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010 0 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá học 2008-2010, được sự đồng ý của Khoa sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi thựchiện đề tài tốt nghiệp: Tên đề tài: “Lập biểu thể tích, cấp đất và sản lượng cho Thông ba lá(Pinus kesiya Royle ex.Gordon) ở Hà Giang” Sau một thời gian tiến hành làm đề tài tốt nghiệp đến nay bản luận văn đãđược hoàn thành. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, đặc biệtlà PGS.TS. Trần Văn Con, TS. Phan Minh Sáng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo giúpđỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Đào Công Khanh, GS.TS. VũTiến Hinh, TS. Phạm Ngọc Giao và các Thầy giáo trong bộ môn Điều tra - Quyhoạch rừng đã cho Tôi những ý kiến đóng góp quý báu. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả bạn bè đồng nghiệp và ngườithân đã giúp đỡ tôi có được bản luận văn này. Tác giả rất vui lòng nhận được những góp ý, bổ sung của bạn đọc để bảnluận văn được hoàn chỉnh hơn nữa. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 09 năm 2010 Tác giả Phạm Quang Tuyến 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bảng biểu điều tra trong kinh doanh rừng có vai trò và vị trí đặc biệt đối vớisản xuất lâm nghiệp không chỉ bởi khả năng ứng dụng: tính thuận tiện, tính khoahọc, tính chính xác... mà còn do khả năng dự báo sản lượng, năng suất rừng trongtương lai. Với vai trò to lớn đó, các bảng biểu điều tra đã được nhiều nước tiên tiếnở châu Âu, châu Mỹ vận dụng vào việc kinh doanh rừng từ thế kỷ XIX. Trongnhững vừa năm qua, thực hiện chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, diện tíchrừng trồng nước ta ngày một tăng, cơ cấu các loài cây trồng ngày một nhiều như:Thông bá lá, Thông mã vĩ, Thông nhựa, Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lai, Mỡ,Bồ đề, Sa Mộc, Tếch, Quế, Bạch đàn Uro,... hàng loạt các bảng biểu điều tra đãđược xây dựng nhằm đáp ứng thực tiễn của sản xuất. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian, kinh phí còn hạn hẹp nên một số bảng biểumới chỉ được xây dựng và áp dụng cho một vùng, một địa phương hoặc một chươngtrình nào đó mà chưa xây dựng được cho phạm vi toàn quốc. Trong nghiên cứu xâydựng bảng biểu điều tra có một điểm rất quan trọng là trong mỗi loài cây thì ở mỗivùng sinh thái lại có kiểu hình dạng riêng, kiểu sinh trưởng riêng, cấp năng suấtkhác nhau,... Do đó, trong nghiên cứu lập biểu điều tra, việc thu thập số liệu phảiđại diện cho các vùng sinh thái, kiểu sinh trưởng và đặc biệt các kết quả nghiên cứuphải được kiểm tra với số liệu độc lập không tham gia vào quá trình lập biểu. Bảngbiểu lập cho Thông bá lá ở Tây Nguyên là một trong những hệ thống bảng biểuđược xây dựng đầy đủ nhất cho rừng trồng thuần loại áp dụng trong kinh doanhrừng Thông ba lá ở Tây Nguyên. Nhưng nó cũng là một ví dụ điển hình cho việcxây dựng bảng biểu mới dừng lại ở một vùng sinh thái mà chưa có kết quả kiểm traứng dụng cho các vùng sinh thái đặc trưng khác. Hà Giang nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa và là miền núi cao, khí hậu HàGiang về cơ bản mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc – Hoàng Liên Sơnmát, lạnh và nhiều sương mù, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 21,60C - 23,90 C. Điều kiện kiện tự nhiên của Hà Giang rất thích hợp cho Thông ba lá sinhtrưởng, phát triển và mở rộng kinh doanh rừng Thông ba lá. Theo thống kê sơ bộ tạihuyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang có khoảng trên 7000 ha rừng Thông ba lá (Báo 2cáo Ban quản lý rừng phòng hộ Hoàng Su Phì). Diện tích này trồng với mục đíchtrước đây là rừng phòng hộ nên không được khai thác. Nhưng một số năm gần đây,theo chủ trương nhà nước chuyển đổi một số rừng phòng hộ thành rừng sản xuất thìviệc kinh doanh rừng Thông ba lá ở Hà Giang gặp phải những khó khăn nếu khôngcó sự nghiên cứu và quy trình hướng dẫn cụ thể. Từ những đòi hỏi của thực tế sảnxuất, cần phải có những biểu sản lượng để phục vụ việc kinh doanh rừng Thông balá ở địa phương. Nhưng có một khó khăn trong việc sử dụng bảng biểu đã được lậpáp dụng cho Hà Giang là do điều kiện sinh thái giữa hai vùng hoàn toàn khác xanhau. Điều này làm cho điều kiện sinh trưởng Thông ba lá giữa hai vùng có thểkhác nhau dẫn đến sẽ có những sai số rất lớn trong điều tra. Đây là một trong nhữngcâu hỏi đặt ra của thực tiễn cần phải giải quyết. Trước yêu cầu của sản x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Kinh doanh rừng Thông ba lá Mô hình trữ lượng lâm phần Chất lượng rừng trồng kinh tếTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 282 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 224 0 0