![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lập biểu thể tích gỗ tròn cho một số loài cây rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 mục tiêu: Góp phần bổ sung cơ sở lý luận điều tra gỗ tròn; phát hiện và xác lập được một số đặc điểm có tính quy luật về hình dạng gỗ tròn cho đối tượng nghiên cứu; lập được biểu thể tích gỗ tròn cho đối tượng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lập biểu thể tích gỗ tròn cho một số loài cây rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam Lời nói đầu Với ý nguyện góp một phần công sức của mình vào việc xây dựngđược một hệ thống bảng tra thể tích gỗ tròn quy chuẩn cho cả nước để phụcvụ cho công tác điều tra gỗ tròn được thuận lợi chúng tôi đã tiến hành thựchiện đề tài: “Lập biểu thể tích gỗ tròn cho một số loài cây rừng tự nhiênkhu vực miền Trung Việt Nam”. Nhân dịp này cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáohướng dẫn khoa học, GS.TS Vũ Tiến Hinh đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quátrình thực hiện các nội dung của đề tài. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu TrườngĐại học Lâm nghiệp và các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học,TS Phạm Ngọc Giao đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành chương trình caohọc khoá 2005 - 2007. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Viện Điều tra quy hoạch rừng đã tạođiều kiện cho tôi có được số liệu để hoàn thành bản luận văn này. Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và những khó khăn kháchquan khác nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các nhàkhoa học và bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Như đã biết, cây gỗ được con người sử dụng dưới dạng các sản phẩmrất khác nhau nhưng mặt hàng phổ biến nhất (chiếm trên 70%) là gỗ tròn.Theo tài liệu Cẩm nang Lâm nghiệp [2006] hàng năm nước ta khai tháckhoảng 500.000m3 gỗ trong đó có khoảng 200.000m3 gỗ tròn kích thước lớnvà dự báo nhu cầu gỗ tròn tăng lên 25triệu m3/năm vào năm 2020. Một trongnhững vùng trọng điểm cung cấp sản phẩm gỗ tròn hiện nay là khu vực miềnTrung (từ Quảng Nam trở ra đến Nghệ An, Thanh Hoá). Với lượng gỗ nhưtrên đòi hỏi thực tiễn phải tốn công sức, thời gian và kinh phí rất lớn để kiểmkê, nghiệm thu, kiểm soát gỗ tròn. Cho đến nay việc đo, tính gỗ tròn ở ViệtNam đang thống nhất sử dụng một bảng tra thể tích ứng với đường kính trungbình và chiều dài của súc gỗ. Bảng tra này do Cục Khai thác thuộc Tổng cụclâm nghiệp trước đây ban hành vào năm 1962 (Theo Cẩm nang Lâm nghiệp[2006]) và được đăng tải trong Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng [1995]. Cáchlàm này tuy ưu điểm là đơn giản nhưng có một số hạn chế sau đây: - Trước hết về mặt lý luận: Thực chất bảng tra này là một bảng tính sẵnthể tích hình viên trụ theo các đường kính đáy và chiều cao khác nhau thôngqua công thức toán học: v d2 l 4 Với: v là thể tích tính bằng (m3) d là đường kính đáy tính bằng (m) l là chiều cao tính bằng (m) Sử dụng bảng tra này phải thừa nhận súc gỗ tròn tương đương với mộthình viên trụ có chiều cao bằng chiều dài còn đường kính đáy bằng đườngkính bình quân của súc gỗ. Lý luận và thực tiễn Điều tra rừng (Vũ Tiến Hinh -Phạm Ngọc Giao [1997]) đã chỉ rõ giả thiết này chỉ thoả mãn với những đoạn 2gỗ không vượt quá 2m. Thực tế chiều dài một súc gỗ tròn thường lớn hơn 2mvà thậm chí tới 18m như tiêu chuẩn sử dụng gỗ đã quy định (xem Sổ tay Điềutra quy hoạch rừng [1995], trang 111 - 116). Với những súc gỗ dài như vậy,đường sinh của nó không phải là đường thẳng và hình dạng chắc chắn sẽ khácvới hình viên trụ nói trên. - Thứ hai là về mặt thực tiễn: Việc đo và tính đường kính trung bìnhcủa súc gỗ tròn không phải lúc nào cũng thực hiện được dễ dàng. Thôngthường các nhân viên nghiệm thu thường đo đường kính hai đầu súc gỗ rồilấy giá trị trung bình hoặc đơn giản là đo đường kính tại vị trí giữa súc gỗ.Tuy nhiên gỗ tròn thường được xếp thành đống tại kho, bãi hoặc trên phươngtiện vận chuyển (ô tô, tầu hoả, bè mảng...) khiến cho cách làm nói trên hết sứckhó khăn và thậm chí không thực hiện được. - Thứ ba là về mặt nghiên cứu: Cho đến nay chưa có một tài liệu nàocông bố về độ chính xác đo tính thể tích gỗ tròn đối với phương pháp đangthông dụng kể trên. Các tài liệu lý luận và thực tiễn điều tra rừng (Zakharov[1967], Anoutchin [1971], Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao [1995]) đều khẳngđịnh nên sử dụng đường kính đầu nhỏ (đầu trên) và chiều dài sản phẩm để xácđịnh thể tích gỗ tròn. Theo hướng này nhiều nước Châu Âu (Nga, CH Séc...)đã lập các biểu thể tích gỗ tròn phục vụ công tác điều tra rừng. ở Việt Namlĩnh vực này còn chưa được tác giả nào quan tâm giải quyết. Từ hiện trạng trên một câu hỏi đặt ra là: Có thể điều tra gỗ tròn lấy từcây rừng tự nhiên một cách đơn giản, có cơ sở khoa học vững chắc và đảmbảo độ tin cậy cần thiết thay cho phương pháp truyền thống hiện nay haykhông? Góp phần từng bước trả lời câu hỏi này chúng tôi thực hiện đề tài:“Lập biểu thể tích gỗ tròn cho một số loài cây rừng tự nhiên khu vực miềnTrung Việt Nam” trong khuôn khổ bản luận văn Cao học dưới đây. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bên cạnh cây đứng, điều tra gỗ sản phẩm lấy từ thân cây là nhiệm vụ quantrọng của điều tra rừng. Vì vậy lý luận và thực tiễn thuộc lĩnh vực này đã đượccác nhà lâm học mỗi nước quan tâm ngay từ khi xuất hiện ngành lâm nghiệp.Một số thành quả về nghiên cứu điều tra gỗ tròn có thể tóm lược như sau:1.1.1.Trên thế giới. Ngay cuối thế kỷ 19, các nhà lâm học đã sử dụng những công thức hìnhhọc (viên trụ, paraboloid bậc 2 cụt, đơn tiết diện giữa, đơn tiết diện bình quân,Simpson, Hostfeild, …) để đo tính thể tích từng súc gỗ sản phẩm cá lẻ. Đầuthế kỷ 20, do nhu cầu phát triển công nghiệp, sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lập biểu thể tích gỗ tròn cho một số loài cây rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam Lời nói đầu Với ý nguyện góp một phần công sức của mình vào việc xây dựngđược một hệ thống bảng tra thể tích gỗ tròn quy chuẩn cho cả nước để phụcvụ cho công tác điều tra gỗ tròn được thuận lợi chúng tôi đã tiến hành thựchiện đề tài: “Lập biểu thể tích gỗ tròn cho một số loài cây rừng tự nhiênkhu vực miền Trung Việt Nam”. Nhân dịp này cho tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáohướng dẫn khoa học, GS.TS Vũ Tiến Hinh đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quátrình thực hiện các nội dung của đề tài. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu TrườngĐại học Lâm nghiệp và các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Lâm học,TS Phạm Ngọc Giao đã tạo điều kiện tốt cho tôi hoàn thành chương trình caohọc khoá 2005 - 2007. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Viện Điều tra quy hoạch rừng đã tạođiều kiện cho tôi có được số liệu để hoàn thành bản luận văn này. Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn và những khó khăn kháchquan khác nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các nhàkhoa học và bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Như đã biết, cây gỗ được con người sử dụng dưới dạng các sản phẩmrất khác nhau nhưng mặt hàng phổ biến nhất (chiếm trên 70%) là gỗ tròn.Theo tài liệu Cẩm nang Lâm nghiệp [2006] hàng năm nước ta khai tháckhoảng 500.000m3 gỗ trong đó có khoảng 200.000m3 gỗ tròn kích thước lớnvà dự báo nhu cầu gỗ tròn tăng lên 25triệu m3/năm vào năm 2020. Một trongnhững vùng trọng điểm cung cấp sản phẩm gỗ tròn hiện nay là khu vực miềnTrung (từ Quảng Nam trở ra đến Nghệ An, Thanh Hoá). Với lượng gỗ nhưtrên đòi hỏi thực tiễn phải tốn công sức, thời gian và kinh phí rất lớn để kiểmkê, nghiệm thu, kiểm soát gỗ tròn. Cho đến nay việc đo, tính gỗ tròn ở ViệtNam đang thống nhất sử dụng một bảng tra thể tích ứng với đường kính trungbình và chiều dài của súc gỗ. Bảng tra này do Cục Khai thác thuộc Tổng cụclâm nghiệp trước đây ban hành vào năm 1962 (Theo Cẩm nang Lâm nghiệp[2006]) và được đăng tải trong Sổ tay Điều tra quy hoạch rừng [1995]. Cáchlàm này tuy ưu điểm là đơn giản nhưng có một số hạn chế sau đây: - Trước hết về mặt lý luận: Thực chất bảng tra này là một bảng tính sẵnthể tích hình viên trụ theo các đường kính đáy và chiều cao khác nhau thôngqua công thức toán học: v d2 l 4 Với: v là thể tích tính bằng (m3) d là đường kính đáy tính bằng (m) l là chiều cao tính bằng (m) Sử dụng bảng tra này phải thừa nhận súc gỗ tròn tương đương với mộthình viên trụ có chiều cao bằng chiều dài còn đường kính đáy bằng đườngkính bình quân của súc gỗ. Lý luận và thực tiễn Điều tra rừng (Vũ Tiến Hinh -Phạm Ngọc Giao [1997]) đã chỉ rõ giả thiết này chỉ thoả mãn với những đoạn 2gỗ không vượt quá 2m. Thực tế chiều dài một súc gỗ tròn thường lớn hơn 2mvà thậm chí tới 18m như tiêu chuẩn sử dụng gỗ đã quy định (xem Sổ tay Điềutra quy hoạch rừng [1995], trang 111 - 116). Với những súc gỗ dài như vậy,đường sinh của nó không phải là đường thẳng và hình dạng chắc chắn sẽ khácvới hình viên trụ nói trên. - Thứ hai là về mặt thực tiễn: Việc đo và tính đường kính trung bìnhcủa súc gỗ tròn không phải lúc nào cũng thực hiện được dễ dàng. Thôngthường các nhân viên nghiệm thu thường đo đường kính hai đầu súc gỗ rồilấy giá trị trung bình hoặc đơn giản là đo đường kính tại vị trí giữa súc gỗ.Tuy nhiên gỗ tròn thường được xếp thành đống tại kho, bãi hoặc trên phươngtiện vận chuyển (ô tô, tầu hoả, bè mảng...) khiến cho cách làm nói trên hết sứckhó khăn và thậm chí không thực hiện được. - Thứ ba là về mặt nghiên cứu: Cho đến nay chưa có một tài liệu nàocông bố về độ chính xác đo tính thể tích gỗ tròn đối với phương pháp đangthông dụng kể trên. Các tài liệu lý luận và thực tiễn điều tra rừng (Zakharov[1967], Anoutchin [1971], Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao [1995]) đều khẳngđịnh nên sử dụng đường kính đầu nhỏ (đầu trên) và chiều dài sản phẩm để xácđịnh thể tích gỗ tròn. Theo hướng này nhiều nước Châu Âu (Nga, CH Séc...)đã lập các biểu thể tích gỗ tròn phục vụ công tác điều tra rừng. ở Việt Namlĩnh vực này còn chưa được tác giả nào quan tâm giải quyết. Từ hiện trạng trên một câu hỏi đặt ra là: Có thể điều tra gỗ tròn lấy từcây rừng tự nhiên một cách đơn giản, có cơ sở khoa học vững chắc và đảmbảo độ tin cậy cần thiết thay cho phương pháp truyền thống hiện nay haykhông? Góp phần từng bước trả lời câu hỏi này chúng tôi thực hiện đề tài:“Lập biểu thể tích gỗ tròn cho một số loài cây rừng tự nhiên khu vực miềnTrung Việt Nam” trong khuôn khổ bản luận văn Cao học dưới đây. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Bên cạnh cây đứng, điều tra gỗ sản phẩm lấy từ thân cây là nhiệm vụ quantrọng của điều tra rừng. Vì vậy lý luận và thực tiễn thuộc lĩnh vực này đã đượccác nhà lâm học mỗi nước quan tâm ngay từ khi xuất hiện ngành lâm nghiệp.Một số thành quả về nghiên cứu điều tra gỗ tròn có thể tóm lược như sau:1.1.1.Trên thế giới. Ngay cuối thế kỷ 19, các nhà lâm học đã sử dụng những công thức hìnhhọc (viên trụ, paraboloid bậc 2 cụt, đơn tiết diện giữa, đơn tiết diện bình quân,Simpson, Hostfeild, …) để đo tính thể tích từng súc gỗ sản phẩm cá lẻ. Đầuthế kỷ 20, do nhu cầu phát triển công nghiệp, sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Thể tích gỗ tròn Cây rừng tự nhiênTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 271 0 0 -
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0