![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Lập biểu thể tích thân cây cao su (Hevea brasiliensis Mull Arg) trồng thuần loài tại một số tỉnh
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.38 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm góp phần từng bước hoàn thiện hệ thống bảng biểu phục vụ công tác điều tra và kinh doanh gỗ rừng Cao su trồng thuần loài tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Lập biểu thể tích thân cây cao su (Hevea brasiliensis Mull Arg) trồng thuần loài tại một số tỉnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN THỊ VINH LẬP BIỂU THỂ TÍCH THÂN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Mull Arg) TRỒNG THUẦN LOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội – 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Cao su chiếm vị trí quan trọng trong nền nông lâm nghiệp nước ta, làmột trong những cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài sản phẩm chínhlà mủ, mỗi ha hàng năm còn có thể cung cấp khoảng 450 kg hạt, có thể ép được56 kg dầu phục vụ cho công nghệ chế biến sơn, xà phòng, thức ăn chăn nuôi vàlàm phân bón rất tốt. Sau chu kỳ kinh doanh mủ, khi chặt hạ để trồng lại cây Caosu còn cho một lượng gỗ tương đối lớn (bình quân từ 130 – 258 m3/ha) phục vụcho chế biến đồ gỗ gia dụng và xuất khẩu, nó được đánh giá cao vì có thớ gỗdày, ít co, màu sắc hấp dẫn, được đánh giá như loại gỗ “thân thiện với môitrường”. Cây Cao su đã được trồng ở Việt Nam hơn 100 năm nay với diện tíchkhông ngừng tăng. Theo thống kê của Tổng công ty Cao su Việt Nam đếnnăm 2010 diện tích Cao su cả nước đạt 700.000 ha, trong đó diện tích Cao sucủa Đông Nam Bộ là 360.000 ha. Ngoài những tỉnh có truyền thống trồng câyCao su nói trên, những năm gần đây cây Cao su còn được trồng ở các tỉnhBắc Bộ như Sơn La, Lai Châu cũng đang dần mang lại hiệu quả về kinh tếcũng như môi trường. Các giống Cao su được trồng nhiều ở Việt Nam là GT1, PR 225, PR235,PR 261, ... Trước đây, gỗ Cao su rất ít được sử dụng vào các mục đíchlàm đồ gia dụng, khoảng 10 năm trở lại đây khi các loại gỗ rừng tự nhiên cạnkiệt người ta mới chú ý đến gỗ Cao su. Đặc biệt trong những năm gần đây khigỗ Cao su được sử dụng để đóng hàng xuất khẩu và được nhiều nước phươngTây ưa chuộng. Để cây Cao su có thể phát triển với tốc độ nhanh, Bộ Nôngnghiệp và PTNT đã đưa ra hàng loạt các giải pháp khác nhau trong đó vấn đềnghiên cứu chọn giống, trồng, chăm sóc và khai thác được đề cập nhiều nhất.Với diện tích cao su chiếm hơn 50% so với tổng diện tích cao su của cả nước, 2Đông Nam Bộ đã đặc biệt được quan tâm khi phát triển và kinh doanh rừngcây Cao su. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về sản lượng gỗ còn ít đượcchú ý và quan tâm, mới chỉ đề cập đến việc trồng, chăm sóc, khai thác, chếbiến gỗ và tính chất cơ lý gỗ. Chưa có công trình nghiên cứu toàn diện và đầyđủ về sinh trưởng, cấu trúc, thể tích cây cao su. Xuất phát từ thực tế, để kinhdoanh rừng có hiệu quả thì việc đánh giá trữ lượng và sản lượng của rừng làkhông thể thiếu được. Người ta cần biết trữ lượng của rừng khi còn nguyêncây đứng để lập kế hoạch khai thác, chăm sóc và nuôi dưỡng… đối với câyngả có thể đo đếm chiều dài, đường kính ở bất kỳ vị trí nào của cây để xácđịnh chính xác thể tích và hạng gỗ có thể lấy ra. Nhưng ở cây đứng chỉ có thểđo chính xác vị trí đường kính ngang ngực D1.3 do vậy, để xác định trữ lượngthân cây cần lập các biểu đặc biệt là biểu thể tích. Nhằm góp phần làm cơ sởcho việc điều tra trữ lượng gỗ phục vụ việc điều tra và kinh doanh rừng câyCao su, đề tài “Lập biểu thể tích thân cây Cao su (Hevea brasiliensis MullArg) trồng thuần loài tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ’’ được thực hiện. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Biểu thể tích là biểu ghi thể tích bình quân của những cây rừng có cùngkích thước và hình dạng được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Căn cứ vàophạm vi sử dụng người ta chia thành biểu địa phương và biểu chung tùy thuộcvào mức độ thuần nhất về hình dạng. Căn cứ vào nhân tố lập biểu có biểu 1nhân tố, 2 nhân tố và 3 nhân tố. Vào những năm đầu của thế kỷ 19, các nguyên tắc được đưa ra bởiCotta trong việc xây dựng biểu thể tích đến nay vẫn còn nguyên giá trị: “Thểtích cây phụ thuộc vào đường kính, chiều cao và hình dạng. Khi thể tích củacây được xác định đứng thì giá trị thể tích đó được sử dụng cho mọi cây kháccó cùng đường kính, chiều cao và hình dạng”. Kể từ thời của Cotta, hàngtrăm biểu thể tích đã được xây dựng bằng nhiều phương pháp khác nhau và đãđược đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, kể từ thế kỷ 20 đã xuất hiện xu hướnggiảm thiểu số biểu thể tích bằng cách gộp các lại và xây dựng các biểu có khảnăng áp dụng cho nhiều loài và ở những nơi có cùng điều kiện áp dụng biểu(Husch, 2003)[21].1.1. Nghiên cứu biểu thể tích thân cây1.1.1. Trên thế giới1.1.1.1. Xây dựng biểu thể tích bằng phương pháp đường sinh Theo Petrovxki. V.S (1963, 1964) ở Liên Xô cũ, biểu thị quan hệđường kính lấy ở vị trí bất kỳ với khoảng cách L từ đường kính đó đến gốcbằng phương trình Parabol dạng X2 = 2.P.(y - h) (1.1) 4 Trong đó: P là thông số tiêu đỉnh của đường sinh X,y lần lượt là tọa độ parabol H là chiều cao của thân bớt đi 1m. Từ đó thể tích thân cây được xác định theo công thức cơ bản 1.2 (1.2) V= = .M .H Trong đó: M tùy thuộc vào loài cây. Theo Đồng Sỹ Hiền [4], Wauthoz L (1964) đã xây dựng phương phápxác định thể tích thân cây và lập biểu thể tích trên cơ sở phương trình dạng1.3 y2 = A. xm . Thân cây gồm nhiều thể khác nhau, thông số hình dạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Lập biểu thể tích thân cây cao su (Hevea brasiliensis Mull Arg) trồng thuần loài tại một số tỉnhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- NGUYỄN THỊ VINH LẬP BIỂU THỂ TÍCH THÂN CÂY CAO SU (Hevea brasiliensis Mull Arg) TRỒNG THUẦN LOÀI TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM BỘ Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH Hà Nội – 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Cao su chiếm vị trí quan trọng trong nền nông lâm nghiệp nước ta, làmột trong những cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngoài sản phẩm chínhlà mủ, mỗi ha hàng năm còn có thể cung cấp khoảng 450 kg hạt, có thể ép được56 kg dầu phục vụ cho công nghệ chế biến sơn, xà phòng, thức ăn chăn nuôi vàlàm phân bón rất tốt. Sau chu kỳ kinh doanh mủ, khi chặt hạ để trồng lại cây Caosu còn cho một lượng gỗ tương đối lớn (bình quân từ 130 – 258 m3/ha) phục vụcho chế biến đồ gỗ gia dụng và xuất khẩu, nó được đánh giá cao vì có thớ gỗdày, ít co, màu sắc hấp dẫn, được đánh giá như loại gỗ “thân thiện với môitrường”. Cây Cao su đã được trồng ở Việt Nam hơn 100 năm nay với diện tíchkhông ngừng tăng. Theo thống kê của Tổng công ty Cao su Việt Nam đếnnăm 2010 diện tích Cao su cả nước đạt 700.000 ha, trong đó diện tích Cao sucủa Đông Nam Bộ là 360.000 ha. Ngoài những tỉnh có truyền thống trồng câyCao su nói trên, những năm gần đây cây Cao su còn được trồng ở các tỉnhBắc Bộ như Sơn La, Lai Châu cũng đang dần mang lại hiệu quả về kinh tếcũng như môi trường. Các giống Cao su được trồng nhiều ở Việt Nam là GT1, PR 225, PR235,PR 261, ... Trước đây, gỗ Cao su rất ít được sử dụng vào các mục đíchlàm đồ gia dụng, khoảng 10 năm trở lại đây khi các loại gỗ rừng tự nhiên cạnkiệt người ta mới chú ý đến gỗ Cao su. Đặc biệt trong những năm gần đây khigỗ Cao su được sử dụng để đóng hàng xuất khẩu và được nhiều nước phươngTây ưa chuộng. Để cây Cao su có thể phát triển với tốc độ nhanh, Bộ Nôngnghiệp và PTNT đã đưa ra hàng loạt các giải pháp khác nhau trong đó vấn đềnghiên cứu chọn giống, trồng, chăm sóc và khai thác được đề cập nhiều nhất.Với diện tích cao su chiếm hơn 50% so với tổng diện tích cao su của cả nước, 2Đông Nam Bộ đã đặc biệt được quan tâm khi phát triển và kinh doanh rừngcây Cao su. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu về sản lượng gỗ còn ít đượcchú ý và quan tâm, mới chỉ đề cập đến việc trồng, chăm sóc, khai thác, chếbiến gỗ và tính chất cơ lý gỗ. Chưa có công trình nghiên cứu toàn diện và đầyđủ về sinh trưởng, cấu trúc, thể tích cây cao su. Xuất phát từ thực tế, để kinhdoanh rừng có hiệu quả thì việc đánh giá trữ lượng và sản lượng của rừng làkhông thể thiếu được. Người ta cần biết trữ lượng của rừng khi còn nguyêncây đứng để lập kế hoạch khai thác, chăm sóc và nuôi dưỡng… đối với câyngả có thể đo đếm chiều dài, đường kính ở bất kỳ vị trí nào của cây để xácđịnh chính xác thể tích và hạng gỗ có thể lấy ra. Nhưng ở cây đứng chỉ có thểđo chính xác vị trí đường kính ngang ngực D1.3 do vậy, để xác định trữ lượngthân cây cần lập các biểu đặc biệt là biểu thể tích. Nhằm góp phần làm cơ sởcho việc điều tra trữ lượng gỗ phục vụ việc điều tra và kinh doanh rừng câyCao su, đề tài “Lập biểu thể tích thân cây Cao su (Hevea brasiliensis MullArg) trồng thuần loài tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ’’ được thực hiện. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Biểu thể tích là biểu ghi thể tích bình quân của những cây rừng có cùngkích thước và hình dạng được sắp xếp theo một trình tự nhất định. Căn cứ vàophạm vi sử dụng người ta chia thành biểu địa phương và biểu chung tùy thuộcvào mức độ thuần nhất về hình dạng. Căn cứ vào nhân tố lập biểu có biểu 1nhân tố, 2 nhân tố và 3 nhân tố. Vào những năm đầu của thế kỷ 19, các nguyên tắc được đưa ra bởiCotta trong việc xây dựng biểu thể tích đến nay vẫn còn nguyên giá trị: “Thểtích cây phụ thuộc vào đường kính, chiều cao và hình dạng. Khi thể tích củacây được xác định đứng thì giá trị thể tích đó được sử dụng cho mọi cây kháccó cùng đường kính, chiều cao và hình dạng”. Kể từ thời của Cotta, hàngtrăm biểu thể tích đã được xây dựng bằng nhiều phương pháp khác nhau và đãđược đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, kể từ thế kỷ 20 đã xuất hiện xu hướnggiảm thiểu số biểu thể tích bằng cách gộp các lại và xây dựng các biểu có khảnăng áp dụng cho nhiều loài và ở những nơi có cùng điều kiện áp dụng biểu(Husch, 2003)[21].1.1. Nghiên cứu biểu thể tích thân cây1.1.1. Trên thế giới1.1.1.1. Xây dựng biểu thể tích bằng phương pháp đường sinh Theo Petrovxki. V.S (1963, 1964) ở Liên Xô cũ, biểu thị quan hệđường kính lấy ở vị trí bất kỳ với khoảng cách L từ đường kính đó đến gốcbằng phương trình Parabol dạng X2 = 2.P.(y - h) (1.1) 4 Trong đó: P là thông số tiêu đỉnh của đường sinh X,y lần lượt là tọa độ parabol H là chiều cao của thân bớt đi 1m. Từ đó thể tích thân cây được xác định theo công thức cơ bản 1.2 (1.2) V= = .M .H Trong đó: M tùy thuộc vào loài cây. Theo Đồng Sỹ Hiền [4], Wauthoz L (1964) đã xây dựng phương phápxác định thể tích thân cây và lập biểu thể tích trên cơ sở phương trình dạng1.3 y2 = A. xm . Thân cây gồm nhiều thể khác nhau, thông số hình dạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Lâm học Kinh doanh rừng cây Cao su Thể tích thân cây cao su Công tác điều tra trữ lượng gỗTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 299 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0