Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lập kế hoạch quản lý rừng xây dựng quy ước và quy chế quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng cho cộng đồng tại xã Công Sơn - huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 141
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.22 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn này nghiên cứu xác định được cơ sở pháp lý và điều kiện cơ bản của 3 thôn Đông Chắn, Lục Bó, Pắc Đây xã Công Sơn làm cơ sở cho việc đề xuất các hoạt động trong quản lý rừng cộng đồng của thôn. Đánh giá được hiện trạng tài nguyên rừng cộng đồng của 3 thôn Đông Chắn, Lục Bó, Pắc Đây xã Công Sơn làm cơ sở để xác định khả năng cung cấp lâm sản của rừng cộng đồng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lập kế hoạch quản lý rừng xây dựng quy ước và quy chế quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng cho cộng đồng tại xã Công Sơn - huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ VŨ QUANG HƯNGLẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG; XÂY DỰNG QUY ƯỚC VÀ QUYCHẾ QUẢN LÝ QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ CÔNG SƠN - HUYỆN CAO LỘC - TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ VŨ QUANG HƯNG LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG; XÂY DỰNG QUY ƯỚC VÀ QUYCHẾ QUẢN LÝ QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ CÔNG SƠN - HUYỆN CAO LỘC - TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60. 62. 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS .TS. VŨ NHÂM HÀ NỘI, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý tài nguyên rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng là một phương thứcquản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống và nguyện vọng của cộngđồng, hướng đến việc nâng cao năng lực và tăng cường sự hợp tác chia sẻ kinhnghiệm cho cộng đồng và bên liên quan nhằm quản lý các nguồn tài nguyên bềnvững và góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá của các cộng đồngdân tộc sống trong và gần rừng. Thời gian trước đây dân số ít, nhu cầu sinh kế của người dân chưa lớn, chưađa dạng vì thế nguồn tài nguyên rừng về cơ bản có thể đáp ứng được. Bên cạnh đó,trong các cộng đồng dân tộc thiểu số việc quản lý tài nguyên rừng có sự trợ giúpđắc lực của các định chế, luật tục truyền thống trong cộng đồng và trong một thờigian dài trước đây chúng đã phát huy hiệu quả tốt do vậy mà tài nguyên rừng đượcbảo vệ một cách tương đối tốt. Nhưng hiện nay, nhu cầu của người dân tăng cao, sựphát triển mạnh về dân số, vấn đề di dân tự do, khai phá đất rừng trồng cây côngnghiệp đã làm suy giảm cả về số lượng và chất lượng tài nguyên rừng. Chính điềuđó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống, đến nhận thức, cách đối xửcủa người dân với tài nguyên rừng. Theo quyết định số 106/2006/QĐ – BNN về việc ban hành bản hướng dẫnquản lý rừng cộng đồng dân cư thôn thì khái niệm Rừng cộng đồng được hiểu làrừng được Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn để sử dụng rừng ổn định, lâudài vào mục đích lâm nghiệp. Ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại lâu đời, gắn liền với sự sinh tồn củacộng đồng dân cư sống dựa vào rừng, cùng với việc thực hiện chính sách giaokhoán rừng và đất lâm nghiệp trong một vài năm gần đây cộng đồng dân cư đã thựcsự trở thành người chủ rừng và từ đó đã nâng cao được ý thức bảo vệ rừng để sửdụng hợp lý nhằm đóng góp cho việc nâng cao đời sống của chính những người dânnơi đây. 2 Tuy nhiên trên thực tế có nhiều địa phương sau khi cộng đồng được giao đấtgiao rừng nhiều năm mà vẫn không hề có các biện pháp quản lý bảo vệ hay tácđộng nào đề phát triển rừng hay sử dụng rừng một cách hợp lý và bền vững. Do đó,nguồn tài nguyên rừng vẫn tiếp tục bị suy giảm và chưa trở thành nguồn lực đónggóp cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này ngoài lý do nội lực của cộng đồngcòn hạn chế thì việc thiếu những hướng dẫn quản lý rừng cho cộng đồng sau khigiao, không giúp họ lập được kế hoạch quản lý, xây dựng được quy ước Bảo vệ vàphát triển rừng và thiết lập được quỹ Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng của thônthì cộng đồng dân cư thôn sau khi nhận đất sẽ lúng túng và không thực hiện đượcmục tiêu giao rừng cho cộng đồng của Nhà nước đó là: quản lý bền vững tài nguyênrừng và góp phần cải thiện cuộc sống cho người dân. Để góp phần xây dựng những tài liệu nhằm hướng dẫn các hoạt động trên tôitiến hành thực hiện đề tài: “Lập kế hoạch quản lý rừng, xây dựng Quy ước và Quychế quản lý Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cho cộng đồng ta ̣i xã Công Sơn huyệnCao Lộc tỉnh Lạng Sơn”. Vấn đề nghiên cứu này được triển khai trên địa bàn rừngcộng đồng của ba thôn đã được huyện Cao Lộc giao rừng gắn với đất lâm nghiệp đểquản lý là Đông Chắn, Lục Bó và Pắc Đây. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHỮNG NHẬN THỨC VỀ SỞ HỮU CÔNG CỘNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG1.1. Trên thế giới Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng(LNCĐ) về các khía cạnh, về cải tiến chính sách, thể chế tiếp cận, phát tri ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Lập kế hoạch quản lý rừng xây dựng quy ước và quy chế quản lý quỹ bảo vệ phát triển rừng cho cộng đồng tại xã Công Sơn - huyện Cao Lộc - tỉnh Lạng SơnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ VŨ QUANG HƯNGLẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG; XÂY DỰNG QUY ƯỚC VÀ QUYCHẾ QUẢN LÝ QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ CÔNG SƠN - HUYỆN CAO LỘC - TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------------ VŨ QUANG HƯNG LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG; XÂY DỰNG QUY ƯỚC VÀ QUYCHẾ QUẢN LÝ QUỸ BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG CHO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ CÔNG SƠN - HUYỆN CAO LỘC - TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60. 62. 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS .TS. VŨ NHÂM HÀ NỘI, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Quản lý tài nguyên rừng và đất rừng dựa vào cộng đồng là một phương thứcquản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyền thống và nguyện vọng của cộngđồng, hướng đến việc nâng cao năng lực và tăng cường sự hợp tác chia sẻ kinhnghiệm cho cộng đồng và bên liên quan nhằm quản lý các nguồn tài nguyên bềnvững và góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá của các cộng đồngdân tộc sống trong và gần rừng. Thời gian trước đây dân số ít, nhu cầu sinh kế của người dân chưa lớn, chưađa dạng vì thế nguồn tài nguyên rừng về cơ bản có thể đáp ứng được. Bên cạnh đó,trong các cộng đồng dân tộc thiểu số việc quản lý tài nguyên rừng có sự trợ giúpđắc lực của các định chế, luật tục truyền thống trong cộng đồng và trong một thờigian dài trước đây chúng đã phát huy hiệu quả tốt do vậy mà tài nguyên rừng đượcbảo vệ một cách tương đối tốt. Nhưng hiện nay, nhu cầu của người dân tăng cao, sựphát triển mạnh về dân số, vấn đề di dân tự do, khai phá đất rừng trồng cây côngnghiệp đã làm suy giảm cả về số lượng và chất lượng tài nguyên rừng. Chính điềuđó đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống, đến nhận thức, cách đối xửcủa người dân với tài nguyên rừng. Theo quyết định số 106/2006/QĐ – BNN về việc ban hành bản hướng dẫnquản lý rừng cộng đồng dân cư thôn thì khái niệm Rừng cộng đồng được hiểu làrừng được Nhà nước giao cho cộng đồng dân cư thôn để sử dụng rừng ổn định, lâudài vào mục đích lâm nghiệp. Ở Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn tại lâu đời, gắn liền với sự sinh tồn củacộng đồng dân cư sống dựa vào rừng, cùng với việc thực hiện chính sách giaokhoán rừng và đất lâm nghiệp trong một vài năm gần đây cộng đồng dân cư đã thựcsự trở thành người chủ rừng và từ đó đã nâng cao được ý thức bảo vệ rừng để sửdụng hợp lý nhằm đóng góp cho việc nâng cao đời sống của chính những người dânnơi đây. 2 Tuy nhiên trên thực tế có nhiều địa phương sau khi cộng đồng được giao đấtgiao rừng nhiều năm mà vẫn không hề có các biện pháp quản lý bảo vệ hay tácđộng nào đề phát triển rừng hay sử dụng rừng một cách hợp lý và bền vững. Do đó,nguồn tài nguyên rừng vẫn tiếp tục bị suy giảm và chưa trở thành nguồn lực đónggóp cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này ngoài lý do nội lực của cộng đồngcòn hạn chế thì việc thiếu những hướng dẫn quản lý rừng cho cộng đồng sau khigiao, không giúp họ lập được kế hoạch quản lý, xây dựng được quy ước Bảo vệ vàphát triển rừng và thiết lập được quỹ Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng của thônthì cộng đồng dân cư thôn sau khi nhận đất sẽ lúng túng và không thực hiện đượcmục tiêu giao rừng cho cộng đồng của Nhà nước đó là: quản lý bền vững tài nguyênrừng và góp phần cải thiện cuộc sống cho người dân. Để góp phần xây dựng những tài liệu nhằm hướng dẫn các hoạt động trên tôitiến hành thực hiện đề tài: “Lập kế hoạch quản lý rừng, xây dựng Quy ước và Quychế quản lý Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cho cộng đồng ta ̣i xã Công Sơn huyệnCao Lộc tỉnh Lạng Sơn”. Vấn đề nghiên cứu này được triển khai trên địa bàn rừngcộng đồng của ba thôn đã được huyện Cao Lộc giao rừng gắn với đất lâm nghiệp đểquản lý là Đông Chắn, Lục Bó và Pắc Đây. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHỮNG NHẬN THỨC VỀ SỞ HỮU CÔNG CỘNG LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG VÀ QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG1.1. Trên thế giới Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng(LNCĐ) về các khía cạnh, về cải tiến chính sách, thể chế tiếp cận, phát tri ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lập kế hoạch quản lý rừng Quỹ bảo vệ phát triển rừng Phát triển tài nguyên rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 300 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 272 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0