Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giao đất, giao rừng đến kinh tế hộ tại xã Hải Vân huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,008.15 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá tác động của công tác giao đất giao rừng nhằm hoàn thiện quá trình thực hiện chính sách giao đất lâm nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp được giao tại xã Hải Vân - huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hoá. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giao đất, giao rừng đến kinh tế hộ tại xã Hải Vân huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp Bïi thÞ hoaNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG ĐẾN KINH TẾ HỘ TẠI Xà HẢI VÂN HUYỆN NHƯ THANH - TỈNH THANH HÓA Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè: 60.62.60 LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc T.S ®ç anh tu©n Tµi liÖu tham kh¶o hµ néi, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, một tư liệu sản xuấtđặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Việc sửdụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai là một vấn đề quan trọng đối với tấtcả các quốc gia. Ở Việt Nam, chính sách và pháp luật về lĩnh vực quản lý đất đai được hìnhthành và hoàn thiện từng bước. Năm 1988, Luật đất đai đầu tiên của nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, đánh dấu một bước chuyển mình của nềnkinh tế đất nước. Trước những yêu cầu đổi mới, Luật này được sửa đổi bổ sungphù hợp với tình hình hình thực tế ở từng giai đoạn. Luật đất đai đã cụ thể rõquan hệ sản xuất trong nông nghiệp và được xác lập trên cơ sở giao đất cho cáchộ gia đình sử dụng và ổn định lâu dài. Cùng với sự ra đời của luật đất đai, Chính phủ đã ban hành một số chínhsách quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý rừng và đất rừng, trong đó phải kể đếnđó là: Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộgia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định 01/CP ngày 01/11/1995 về giao khoán và sử dụng đất vào mục đíchnông lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nước; Nghị định 163/1999/NĐ-CP ban hành ngày ngày 16/11/1999 bổ sung và thaythế một số điều trong Nghị định 02/CP. Gần đây Quốc hội nước ta đã đưa ra Luật đất đai số 13/2003/QH11. Luật nàyquy định về quyền hạn và trách nhiệm của nhà nước đại diện chủ sở hữu toàndân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đấtđai , quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; Luật bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 và các văn bản có liên quanđến giao đất giao rừng và hưởng dụng rừng như Nghị định 135/2005/NĐ-CP về 2giao khoán đất, Quyết định 186/2006/QĐ-TTg về quy chế quản lý rừng, Quyếtđịnh 40/2005/QĐ-BNN về quy chế khai thác gỗ và lâm sản. Những chính sách này cùng với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước đãtạo động lực, khuyến khích người dân tham gia nhận đất nhận rừng, đầu tư tiềnvốn và nhân lực để sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế trên diện tích rừng vàđất rừng được giao. Thực tiễn những năm qua cho thấy, chính sách giao đất, giao rừng đã thựcsự đi vào cuộc sống, đáp ứng được nguyện vọng của người dân, tạo thêm việclàm, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống, nhiều hộ nông dân có thu nhậpkhá từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trên đất được giao, khoán. Tuy nhiên,trong quá trình vận dụng vào thực tiễn, do đặc điểm đa dạng của các vùng khácnhau, việc triển khai thực hiện những chính sách giao, khoán đất lâm nghiệp ởmỗi địa phương lại có những thuận lợi và khó khăn riêng, chính vì vậy mà tácđộng của những chính sách này tới sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi địa phươngcũng có sự khác nhau và mang đặc thù của mỗi vùng. Hải vân là một xã miền núi thuộc huyện Như Thanh, tỉnh Thanh hoá.Nh÷ng n¨m qua, thùc hiÖn chñ ch-¬ng cña §¶ng vµ Nhµ n-íc, các hộ nhân dânđịa phương đã được nhận đất, nhận rừng theo nghị định 01/CP và 02/CP. Từ khithực hiện chính sách đến nay đời sống vật chất, tinh thần của người dân đã cónhiều thay đổi. Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giao đất, giaorừng đến kinh tế hộ tại xã Hải Vân - huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hoá”được thực hiện trên cơ sở đánh giá tác động chủ yếu của chính sách giao, khoỏnđất lâm nghiệp tới sự phát triển kinh tế hộ gia đình và môi trường trên địa bànxã, hy vọng góp phần nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ1.1. Giao đất lâm nghiêp1.1. 1. Giao đất lâm nghiệp trên thế giới Mỗi quốc gia trên thế giới có một đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội ,điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán và lịch sử phát triển riêng. Chính vì vậymà mỗi nước hình thành nên một hệ thống quản lý, sử dụng đất đai mang đặc thùriêng. Đối với những nước không phải trải qua cuộc cách mạng dân tộc dân chủthì vấn đề quản lý, sử dụng đất đai hầu như ít có biến động, sở hữu đất đai mangtính truyền thố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giao đất, giao rừng đến kinh tế hộ tại xã Hải Vân huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hóa bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt tr-êng ®¹i häc l©m nghiÖp Bïi thÞ hoaNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG ĐẾN KINH TẾ HỘ TẠI Xà HẢI VÂN HUYỆN NHƯ THANH - TỈNH THANH HÓA Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè: 60.62.60 LuËn v¨n th¹c sÜ khoa häc l©m nghiÖp Ng-êi h-íng dÉn khoa häc T.S ®ç anh tu©n Tµi liÖu tham kh¶o hµ néi, 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, một tư liệu sản xuấtđặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Việc sửdụng bền vững nguồn tài nguyên đất đai là một vấn đề quan trọng đối với tấtcả các quốc gia. Ở Việt Nam, chính sách và pháp luật về lĩnh vực quản lý đất đai được hìnhthành và hoàn thiện từng bước. Năm 1988, Luật đất đai đầu tiên của nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời, đánh dấu một bước chuyển mình của nềnkinh tế đất nước. Trước những yêu cầu đổi mới, Luật này được sửa đổi bổ sungphù hợp với tình hình hình thực tế ở từng giai đoạn. Luật đất đai đã cụ thể rõquan hệ sản xuất trong nông nghiệp và được xác lập trên cơ sở giao đất cho cáchộ gia đình sử dụng và ổn định lâu dài. Cùng với sự ra đời của luật đất đai, Chính phủ đã ban hành một số chínhsách quan trọng thuộc lĩnh vực quản lý rừng và đất rừng, trong đó phải kể đếnđó là: Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộgia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định 01/CP ngày 01/11/1995 về giao khoán và sử dụng đất vào mục đíchnông lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nước; Nghị định 163/1999/NĐ-CP ban hành ngày ngày 16/11/1999 bổ sung và thaythế một số điều trong Nghị định 02/CP. Gần đây Quốc hội nước ta đã đưa ra Luật đất đai số 13/2003/QH11. Luật nàyquy định về quyền hạn và trách nhiệm của nhà nước đại diện chủ sở hữu toàndân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử dụng đấtđai , quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; Luật bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11 và các văn bản có liên quanđến giao đất giao rừng và hưởng dụng rừng như Nghị định 135/2005/NĐ-CP về 2giao khoán đất, Quyết định 186/2006/QĐ-TTg về quy chế quản lý rừng, Quyếtđịnh 40/2005/QĐ-BNN về quy chế khai thác gỗ và lâm sản. Những chính sách này cùng với những chính sách hỗ trợ của Nhà nước đãtạo động lực, khuyến khích người dân tham gia nhận đất nhận rừng, đầu tư tiềnvốn và nhân lực để sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế trên diện tích rừng vàđất rừng được giao. Thực tiễn những năm qua cho thấy, chính sách giao đất, giao rừng đã thựcsự đi vào cuộc sống, đáp ứng được nguyện vọng của người dân, tạo thêm việclàm, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống, nhiều hộ nông dân có thu nhậpkhá từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trên đất được giao, khoán. Tuy nhiên,trong quá trình vận dụng vào thực tiễn, do đặc điểm đa dạng của các vùng khácnhau, việc triển khai thực hiện những chính sách giao, khoán đất lâm nghiệp ởmỗi địa phương lại có những thuận lợi và khó khăn riêng, chính vì vậy mà tácđộng của những chính sách này tới sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi địa phươngcũng có sự khác nhau và mang đặc thù của mỗi vùng. Hải vân là một xã miền núi thuộc huyện Như Thanh, tỉnh Thanh hoá.Nh÷ng n¨m qua, thùc hiÖn chñ ch-¬ng cña §¶ng vµ Nhµ n-íc, các hộ nhân dânđịa phương đã được nhận đất, nhận rừng theo nghị định 01/CP và 02/CP. Từ khithực hiện chính sách đến nay đời sống vật chất, tinh thần của người dân đã cónhiều thay đổi. Luận văn “Nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách giao đất, giaorừng đến kinh tế hộ tại xã Hải Vân - huyện Như Thanh - tỉnh Thanh Hoá”được thực hiện trên cơ sở đánh giá tác động chủ yếu của chính sách giao, khoỏnđất lâm nghiệp tới sự phát triển kinh tế hộ gia đình và môi trường trên địa bànxã, hy vọng góp phần nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ1.1. Giao đất lâm nghiêp1.1. 1. Giao đất lâm nghiệp trên thế giới Mỗi quốc gia trên thế giới có một đặc điểm kinh tế - chính trị - xã hội ,điều kiện tự nhiên, phong tục tập quán và lịch sử phát triển riêng. Chính vì vậymà mỗi nước hình thành nên một hệ thống quản lý, sử dụng đất đai mang đặc thùriêng. Đối với những nước không phải trải qua cuộc cách mạng dân tộc dân chủthì vấn đề quản lý, sử dụng đất đai hầu như ít có biến động, sở hữu đất đai mangtính truyền thố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Chính sách giao đất lâm nghiệp Quản lý sử dụng đất lâm nghiệp Chất lượng rừng trồng kinh tếTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 284 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 225 0 0