Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai ở tỉnh Bình Phước
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của luận văn gồm: Nghiên cứu đặc điểm đất đai trồng rừng Keo lai ở Bình Phước; Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng của Keo lai ở Bình Phước; Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nâng cao năng suất rừng trồng Keo lai ở tỉnh Bình Phước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai ở tỉnh Bình Phước BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI ĐÌNH LƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI Ở TỈNH BÌNH PHƯỚCLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI ĐÌNH LƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. VƯƠNG VĂN QUỲNH 2. ThS.NCS: TRẦN QUỐC HOÀN Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, trên thế giới nhu cầu sử dụng gỗ cho công nghiệp khoảng 1,5tỷ mét khối mỗi năm (trích dẫn bởi Phạm Xuân Hoàn)[3]. Tuy nhiên do diệntích và chất lượng rừng tự nhiên ngày một giảm nên một số quốc gia, trong đócó nước ta đã giảm khai thác rừng tự nhiên, thay thế dần gỗ rừng tự nhiênbằng gỗ rừng trồng. Trên thế giới xu hướng tiêu thụ gỗ rừng trồng, bảo vệrừng tự nhiên ngày càng được khẳng định rõ nét với việc quy định cấp chứngchỉ rừng, quy định tiêu thụ sản phẩm gỗ thân thiện với môi trường. Do đó đẩymạnh việc trồng rừng bằng các loài cây mọc nhanh là tất yếu. Dự án trồngmới 5 triệu ha rừng đã đạt ra mục tiêu trồng mới 2 triệu ha rừng sản xuất,trong đó có 1,4 triệu ha rừng nguyên liệu. Keo lai là một trong những loài câyđược chọn để đáp ứng nhu cầu này vì có nhiều ưu thế trong trồng rừngnguyên liệu, là cây ưa sáng mọc nhanh, có khả năng cải tạo đất, chống xóimòn, có thể sinh trưởng tốt trên nhiều loại đất, thậm chí trên các loại đất xấu.Mức tăng trưởng một số dòng Keo lai hiện nay có thể đạt 30 - 35 m3/ha/nămvà có thể khai thác sau 6 đến 7 năm trồng với năng suất đạt 200 -250 m3/ha . Hiện tại trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã có 4 nhà máy chế biến gỗ rừngtrồng với công suất khoảng 6.000.000 m3 gỗ các loại. Sản lượng gỗ như vậytương đương với việc khai thác khoảng 30.000 ha Keo lai mỗi năm. Đây lànhu cầu vô cùng lớn đối với việc trồng rừng nguyên liệu của tỉnh Bình Phước.Tỉnh Ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đã đề ra mục tiêu trồng 30.000 ha cây Keo lai,để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Do đó trong thời gian tớiquy hoạch vùng nguyên liệu và phát triển diện tích rừng trồng Keo lai nhằmphục vụ ổn định một phần nguyên liệu cho các nhà máy chế biến là nhiệm vụtrọng tâm của nghành lâm nghiệp tỉnh bình phước. Mặt khác, Bình Phước là một tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam bộ,với lợi thế là tài nguyên đất đai, có tiềm năng lớn trong phát triển sản xuất 2nông lâm nghiệp có thể trồng các loài cây công nghiệp, cây ăn trái và trồngrừng. Tuy nhiên, hiện tại nguồn tài nguyên này đang bị thu hẹp dần. Trướcnăm 2005 đất lâm nghiệp Bình phước là 341.005 ha chiếm 49,5% tổng diệntích tự nhiên. Sau rà soát quy hoạch rừng hiện nay quỹ đất lâm nghiệp còn lại178.200 ha, giảm đi 48 %. Do đó, mặc dù áp lực về nguyên liệu gỗ ngày càngtăng, nhưng việc mở rộng diện tích trồng Keo lai cần phải xem xét một cáchhợp lý trên cơ sở sử dụng hiệu quả quỹ đất phát triển sản xuất nông lâmnghiệp với nhiều loại cây trồng chủ lực khác của tỉnh. Vì vậy đánh giá, lựachọn những diện tích phù hợp để quy hoạch trồng Keo lai nhằm không ngừngnâng cao năng suất rừng trồng cũng như hiệu quả sử dụng đất là việc làm rấtquan trọng và cần đi trước một bước. Các phương pháp đánh giá đất đai phục vụ cho sản xuất nông lâmnghiệp đã được áp dụng từ những năm đầu thế kỷ 20 ở một số nước. Ở nướcta các phương pháp đánh giá đất đai cũng đã được thử nghiệm từ năm 1990 vàđã có những thành tựu quan trọng. Một trong những phương pháp đánh giáđất đai được áp dụng trong sản xuất lâm nghiệp là đánh giá đất đai trên cơ sởlập địa. Phương pháp này dựa trên việc đánh giá ảnh hưởng của các yếu tốcấu thành lập địa như đá mẹ, đất đai, khí hậu đến sinh trưởng và năng suất củacây trồng, phân chia mức độ phù hợp của từng dạng lập địa đối với từng loạicây trồng, từ đó chọn loại cây trồng phù hợp với từng dạng lập địa. Từ yêu cầu xây dựng vùng nguyên liệu gỗ cho chế biến và trên cơ sởcác phương pháp đánh giá đất đai, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiêncứu ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai ởtỉnh Bình Phước. 3 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện lập địa đối với sinh trưởng củarừng trồng1.1.1. Trên thế giới1.1.1.1. Lập địa và phân chia lập địa Có khá nhiều khái niệm về lập địa nhưng về bản chất thì “Lập địa làmột phạm vi lãnh thổ nhất định với tất cả những yếu tố của ngọai cảnh, ảnhhưởng tới sinh trưởng của cây cối”. Lập địa theo nghĩa hẹp bao gồm 3 thànhphần là: khí hậu, địa hình và thổ nhưỡng; lập địa theo nghĩa rộng hơn baogồm 4 thành phần là: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng và thế giới động thựcvật [15]. Pogrebnhiac đã phân chia lập địa làm cơ sở cho trồng rừng và xác địnhcác kiểu rừng dựa trên hai chỉ tiêu chính là độ phì và độ ẩm của đất. Độ phìđược chia làm 4 cấp: rất xấu (A), xấu (B), trung bình (C), tốt (D). Độ ẩm đấtđược chia làm 6 cấp: rất khô (0), khô (1), ẩm vừa (2), ẩm (3), ướt (4), lầy (5).Các kiểu lập địa được tổng hợp từ hai chỉ tiêu trên như bảng sau: Bảng 1.1 Các kiểu lập địa theo phân chia của Pogrebnhiac Độ phì Độ ẩm 0 1 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai ở tỉnh Bình Phước BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI ĐÌNH LƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI Ở TỈNH BÌNH PHƯỚCLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI ĐÌNH LƯƠNGNGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA ĐẾN SINH TRƯỞNG RỪNG TRỒNG KEO LAI Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. VƯƠNG VĂN QUỲNH 2. ThS.NCS: TRẦN QUỐC HOÀN Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, trên thế giới nhu cầu sử dụng gỗ cho công nghiệp khoảng 1,5tỷ mét khối mỗi năm (trích dẫn bởi Phạm Xuân Hoàn)[3]. Tuy nhiên do diệntích và chất lượng rừng tự nhiên ngày một giảm nên một số quốc gia, trong đócó nước ta đã giảm khai thác rừng tự nhiên, thay thế dần gỗ rừng tự nhiênbằng gỗ rừng trồng. Trên thế giới xu hướng tiêu thụ gỗ rừng trồng, bảo vệrừng tự nhiên ngày càng được khẳng định rõ nét với việc quy định cấp chứngchỉ rừng, quy định tiêu thụ sản phẩm gỗ thân thiện với môi trường. Do đó đẩymạnh việc trồng rừng bằng các loài cây mọc nhanh là tất yếu. Dự án trồngmới 5 triệu ha rừng đã đạt ra mục tiêu trồng mới 2 triệu ha rừng sản xuất,trong đó có 1,4 triệu ha rừng nguyên liệu. Keo lai là một trong những loài câyđược chọn để đáp ứng nhu cầu này vì có nhiều ưu thế trong trồng rừngnguyên liệu, là cây ưa sáng mọc nhanh, có khả năng cải tạo đất, chống xóimòn, có thể sinh trưởng tốt trên nhiều loại đất, thậm chí trên các loại đất xấu.Mức tăng trưởng một số dòng Keo lai hiện nay có thể đạt 30 - 35 m3/ha/nămvà có thể khai thác sau 6 đến 7 năm trồng với năng suất đạt 200 -250 m3/ha . Hiện tại trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã có 4 nhà máy chế biến gỗ rừngtrồng với công suất khoảng 6.000.000 m3 gỗ các loại. Sản lượng gỗ như vậytương đương với việc khai thác khoảng 30.000 ha Keo lai mỗi năm. Đây lànhu cầu vô cùng lớn đối với việc trồng rừng nguyên liệu của tỉnh Bình Phước.Tỉnh Ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh đã đề ra mục tiêu trồng 30.000 ha cây Keo lai,để cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến. Do đó trong thời gian tớiquy hoạch vùng nguyên liệu và phát triển diện tích rừng trồng Keo lai nhằmphục vụ ổn định một phần nguyên liệu cho các nhà máy chế biến là nhiệm vụtrọng tâm của nghành lâm nghiệp tỉnh bình phước. Mặt khác, Bình Phước là một tỉnh thuộc khu vực miền Đông Nam bộ,với lợi thế là tài nguyên đất đai, có tiềm năng lớn trong phát triển sản xuất 2nông lâm nghiệp có thể trồng các loài cây công nghiệp, cây ăn trái và trồngrừng. Tuy nhiên, hiện tại nguồn tài nguyên này đang bị thu hẹp dần. Trướcnăm 2005 đất lâm nghiệp Bình phước là 341.005 ha chiếm 49,5% tổng diệntích tự nhiên. Sau rà soát quy hoạch rừng hiện nay quỹ đất lâm nghiệp còn lại178.200 ha, giảm đi 48 %. Do đó, mặc dù áp lực về nguyên liệu gỗ ngày càngtăng, nhưng việc mở rộng diện tích trồng Keo lai cần phải xem xét một cáchhợp lý trên cơ sở sử dụng hiệu quả quỹ đất phát triển sản xuất nông lâmnghiệp với nhiều loại cây trồng chủ lực khác của tỉnh. Vì vậy đánh giá, lựachọn những diện tích phù hợp để quy hoạch trồng Keo lai nhằm không ngừngnâng cao năng suất rừng trồng cũng như hiệu quả sử dụng đất là việc làm rấtquan trọng và cần đi trước một bước. Các phương pháp đánh giá đất đai phục vụ cho sản xuất nông lâmnghiệp đã được áp dụng từ những năm đầu thế kỷ 20 ở một số nước. Ở nướcta các phương pháp đánh giá đất đai cũng đã được thử nghiệm từ năm 1990 vàđã có những thành tựu quan trọng. Một trong những phương pháp đánh giáđất đai được áp dụng trong sản xuất lâm nghiệp là đánh giá đất đai trên cơ sởlập địa. Phương pháp này dựa trên việc đánh giá ảnh hưởng của các yếu tốcấu thành lập địa như đá mẹ, đất đai, khí hậu đến sinh trưởng và năng suất củacây trồng, phân chia mức độ phù hợp của từng dạng lập địa đối với từng loạicây trồng, từ đó chọn loại cây trồng phù hợp với từng dạng lập địa. Từ yêu cầu xây dựng vùng nguyên liệu gỗ cho chế biến và trên cơ sởcác phương pháp đánh giá đất đai, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiêncứu ảnh hưởng của điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai ởtỉnh Bình Phước. 3 Chương 1 TỔNG QUAN1.1. Đánh giá ảnh hưởng của điều kiện lập địa đối với sinh trưởng củarừng trồng1.1.1. Trên thế giới1.1.1.1. Lập địa và phân chia lập địa Có khá nhiều khái niệm về lập địa nhưng về bản chất thì “Lập địa làmột phạm vi lãnh thổ nhất định với tất cả những yếu tố của ngọai cảnh, ảnhhưởng tới sinh trưởng của cây cối”. Lập địa theo nghĩa hẹp bao gồm 3 thànhphần là: khí hậu, địa hình và thổ nhưỡng; lập địa theo nghĩa rộng hơn baogồm 4 thành phần là: khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng và thế giới động thựcvật [15]. Pogrebnhiac đã phân chia lập địa làm cơ sở cho trồng rừng và xác địnhcác kiểu rừng dựa trên hai chỉ tiêu chính là độ phì và độ ẩm của đất. Độ phìđược chia làm 4 cấp: rất xấu (A), xấu (B), trung bình (C), tốt (D). Độ ẩm đấtđược chia làm 6 cấp: rất khô (0), khô (1), ẩm vừa (2), ẩm (3), ướt (4), lầy (5).Các kiểu lập địa được tổng hợp từ hai chỉ tiêu trên như bảng sau: Bảng 1.1 Các kiểu lập địa theo phân chia của Pogrebnhiac Độ phì Độ ẩm 0 1 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng trồng Keo lai Công nghệ chế biến lâm sảnTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0