Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của tầng cây cao đến sinh trưởng cây bản địa dưới tán rừng tại rừng thực nghiệm núi Luốt, Xuân Mai
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là xác định được một số cơ sở khoa học nhằm chuyển hóa rừng Keo lá tràm, Thông mã vĩ thành rừng hỗn loài với đa số loài cây lá rộng bản địa để phát triển rừng bền vững cả về kinh tế và sinh thái môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của tầng cây cao đến sinh trưởng cây bản địa dưới tán rừng tại rừng thực nghiệm núi Luốt, Xuân MaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------------- NGUYỄN ĐỨC VINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẦNG CÂY CAO ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY BẢN ĐỊA DƯỚI TÁN RỪNG TẠI RỪNG THỰC NGHIỆM NÚI LUỐT, XUÂN MAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã Hà Nội - Năm 2011 1ĐẶT VẤN ĐỀ Khu nghiên cứu thực nghiệm núi Luốt Trường Đại học Lâm nghiệp có diện tíchlà 130 ha. Trước kia, nơi đây toàn là Sim, Mua, Cỏ tranh, Cỏ lào và cây bụi nhỏ. Từ năm1985 - 1986 trường Đại học Lâm nghiệp đã triển khai trồng rừng phủ xanh đất trống đồinúi trọc bằng các loài cây: Thông, Keo, Bạch đàn,… Đến năm 1995 - 1996 Trung tâmNCTN&PT rừng đã triển khai trồng thử các loài cây bản địa được sưu tầm ở khắp nơi vàtrồng bổ sung vào năm 1996 - 2002. Trong những năm qua, rừng trồng Thông mã vĩ và Keo lá tràm đã khép tán. Tiểuhoàn cảnh rừng đã được thiết lập, đất đai bước đầu đã phục hồi được độ phì. Các loài câybản địa đã được 9 - 16 tuổi, một số loài sinh trưởng tương đối nhanh và có triển vọng tốt.Tầng cây cao trong khu vực đã được tỉa thưa một lần để loại bỏ những cây sinh trưởngkém, vì thế mật độ và độ tàn che ở khu vực không cao lắm. Mặc dù vậy, tầng cây caotrong khu vực này đang có những ảnh hưởng bất lợi đến sinh trưởng của các loài cây bảnđịa. Các loài cây bản địa thường sinh trưởng thích hợp trong điều kiện chịu bóng khituổi còn nhỏ, nhưng trong giai đoạn hiện nay nhu cầu ánh sáng và dinh dưỡng của chúngđã tăng lên. Do đó, tầng cây cao đã có những ảnh hưởng theo hướng tích cực hoặc tiêucực đến sinh trưởng của chúng và sự tồn tại của lâm phần. Vì thế, hiện nay trong khu vựcnày đang tồn tại mâu thuẫn giữa tầng cây bản địa phía dưới và tầng cây cao phía trên vềnhu cầu dinh dưỡng và ánh sáng. Cho nên, việc nghiên cứu sinh trưởng cây bản địa cũngnhư những ảnh hưởng của các nhân tố như độ tàn che, chiều cao tầng cây trên... đến sinhtrưởng cây bản địa ở tầng dưới là hợp lý, từ đó làm cơ sở xác định các biện pháp tácđộng hợp lý cho các cá thể trong mỗi loài nhằm xúc tiến sinh trưởng và phát triển của cácloài cây bản địa trong khu vực. Để có cơ sở khoa học cho việc xúc tiến sinh trưởng và phát triển của những loài cây bản địa dưới tán rừng thì vấn đề cần phải nghiên cứu là: Sinh trưởng tầng cây cao, cây bản địa dưới tán; ảnh hưởng của độ tàn che đến sinh trưởng cây bản địa dưới 2tán; cấu trúc rừng đến đặc điểm thổ nhưỡng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩysinh trưởng cây bản địa dưới tán rừng. Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của tầng cây cao đến sinh trưởng và phát triểncủa cây bản địa dưới tán rừng và đề xuất những giải pháp tác động đúng đắn về mặt lâmsinh nhằm thúc đẩy sinh trưởng của cây bản địa tại các trạng thái rừng ở núi Luốt là điềukiện thiết yếu góp phần tích cực cho đào tạo, nghiên cứu khoa học và tham quan du lịchcủa nhà trường. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởngcủa tầng cây cao đến sinh trưởng cây bản địa dưới tán rừng tại rừng thực nghiệm núiLuốt, Xuân Mai”. Kết quả của đề tài sẽ góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho việc đánhgiá ảnh hưởng của tầng cây cao đến sinh trưởng cây bản địa dưới tán rừng trồng thuầnloài ở núi Luốt nói riêng và Việt Nam nói chung. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới: Trong những năm gần đây, rất nhiều nơi trên thế giới đã và đang nghiên cứu,thử nghiệm và trồng rừng thành công bằng những loài cây bản địa. Một số nướctrên thế giới đã có những nghiên cứu trồng cây bản địa dưới tán rừng cây lá kimhoặc cây lá rộng thuần loài và có những kết luận về khả năng sinh trưởng cũng nhưgiá trị kinh tế của những loại cây rừng. Tại Đài Loan và một số nước Châu Á sau khi trồng phủ xanh đất trống đồi núitrọc bằng cây lá kim đã tiến hành gây trồng cây bản địa dưới tán rừng này. Kết quảđã tạo ra những mô hình rừng hỗn giao bền vững, đạt năng suất cao, có tác dụng tốttrong việc bảo vệ chống xói mòn đất [10]. Tại Malaysia, năm 1999 trong dự án xây dựng rừng nhiều tầng đã giới thiệucách thiết lập mô hình rừng hỗn loài trên 3 đối tượng: Rừng tự nhiên, rừng trồngKeo tai tượng (Acacia mangium) 10 - 15 tuổi và 2 - 3 tuổi. Dự án đã sử dụng 23 loàicây bản địa có giá trị, trồng theo băng 30m trong rừng tự nhiên, trên băng trồng 6hàng cây bản địa. Trồng 14 loài cây bản địa dưới tán rừng Keo tai tượng theo 2 khốithí nghiệm. Khối A: Mở băng 10m trồng 3 hàng cây bản địa; Mở băng 20m trồng 7 hàng cây bản địa; Mở băng 40m trồng 15 hàng cây bản địa; Khối B: Chặt 1 hàng Keo trồng 1 hàng cây bản địa; Chặt 2 hàng Keo trồng 2 hàng cây bản địa; Chặt 4 hàng Keo trồng 4 hàng cây bản địa… Kết quả cho thấy, trong 14 loài cây trồng trong khối A, có 3 loài: Shorearoxburrghii; S. ovalis; S. leprosula sinh trưởng chiều cao và đường kính tốt nhất. 4Tỷ lệ sống không khác biệt, sinh trưởng chiều cao cây trồng tốt nhất ở băng 10m vàbăng 40m. Băng 20m không thỏa mãn điều kiện sinh trưởng chiều cao. Khối B có tỷlệ sống, sinh trưởng chiều cao tốt khi trồng 1 hàng; sinh trưởng đường kính tốt chocông thức trồng 6 hàng và 16 hàng. Dự án còn vạch ra kế hoạch điều chỉnh các côngthức trồng tại những thời điểm 2, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu ảnh hưởng của tầng cây cao đến sinh trưởng cây bản địa dưới tán rừng tại rừng thực nghiệm núi Luốt, Xuân MaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------------- NGUYỄN ĐỨC VINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẦNG CÂY CAO ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY BẢN ĐỊA DƯỚI TÁN RỪNG TẠI RỪNG THỰC NGHIỆM NÚI LUỐT, XUÂN MAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thế Nhã Hà Nội - Năm 2011 1ĐẶT VẤN ĐỀ Khu nghiên cứu thực nghiệm núi Luốt Trường Đại học Lâm nghiệp có diện tíchlà 130 ha. Trước kia, nơi đây toàn là Sim, Mua, Cỏ tranh, Cỏ lào và cây bụi nhỏ. Từ năm1985 - 1986 trường Đại học Lâm nghiệp đã triển khai trồng rừng phủ xanh đất trống đồinúi trọc bằng các loài cây: Thông, Keo, Bạch đàn,… Đến năm 1995 - 1996 Trung tâmNCTN&PT rừng đã triển khai trồng thử các loài cây bản địa được sưu tầm ở khắp nơi vàtrồng bổ sung vào năm 1996 - 2002. Trong những năm qua, rừng trồng Thông mã vĩ và Keo lá tràm đã khép tán. Tiểuhoàn cảnh rừng đã được thiết lập, đất đai bước đầu đã phục hồi được độ phì. Các loài câybản địa đã được 9 - 16 tuổi, một số loài sinh trưởng tương đối nhanh và có triển vọng tốt.Tầng cây cao trong khu vực đã được tỉa thưa một lần để loại bỏ những cây sinh trưởngkém, vì thế mật độ và độ tàn che ở khu vực không cao lắm. Mặc dù vậy, tầng cây caotrong khu vực này đang có những ảnh hưởng bất lợi đến sinh trưởng của các loài cây bảnđịa. Các loài cây bản địa thường sinh trưởng thích hợp trong điều kiện chịu bóng khituổi còn nhỏ, nhưng trong giai đoạn hiện nay nhu cầu ánh sáng và dinh dưỡng của chúngđã tăng lên. Do đó, tầng cây cao đã có những ảnh hưởng theo hướng tích cực hoặc tiêucực đến sinh trưởng của chúng và sự tồn tại của lâm phần. Vì thế, hiện nay trong khu vựcnày đang tồn tại mâu thuẫn giữa tầng cây bản địa phía dưới và tầng cây cao phía trên vềnhu cầu dinh dưỡng và ánh sáng. Cho nên, việc nghiên cứu sinh trưởng cây bản địa cũngnhư những ảnh hưởng của các nhân tố như độ tàn che, chiều cao tầng cây trên... đến sinhtrưởng cây bản địa ở tầng dưới là hợp lý, từ đó làm cơ sở xác định các biện pháp tácđộng hợp lý cho các cá thể trong mỗi loài nhằm xúc tiến sinh trưởng và phát triển của cácloài cây bản địa trong khu vực. Để có cơ sở khoa học cho việc xúc tiến sinh trưởng và phát triển của những loài cây bản địa dưới tán rừng thì vấn đề cần phải nghiên cứu là: Sinh trưởng tầng cây cao, cây bản địa dưới tán; ảnh hưởng của độ tàn che đến sinh trưởng cây bản địa dưới 2tán; cấu trúc rừng đến đặc điểm thổ nhưỡng và đề xuất một số giải pháp thúc đẩysinh trưởng cây bản địa dưới tán rừng. Vì vậy việc nghiên cứu ảnh hưởng của tầng cây cao đến sinh trưởng và phát triểncủa cây bản địa dưới tán rừng và đề xuất những giải pháp tác động đúng đắn về mặt lâmsinh nhằm thúc đẩy sinh trưởng của cây bản địa tại các trạng thái rừng ở núi Luốt là điềukiện thiết yếu góp phần tích cực cho đào tạo, nghiên cứu khoa học và tham quan du lịchcủa nhà trường. Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởngcủa tầng cây cao đến sinh trưởng cây bản địa dưới tán rừng tại rừng thực nghiệm núiLuốt, Xuân Mai”. Kết quả của đề tài sẽ góp phần làm rõ cơ sở khoa học cho việc đánhgiá ảnh hưởng của tầng cây cao đến sinh trưởng cây bản địa dưới tán rừng trồng thuầnloài ở núi Luốt nói riêng và Việt Nam nói chung. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới: Trong những năm gần đây, rất nhiều nơi trên thế giới đã và đang nghiên cứu,thử nghiệm và trồng rừng thành công bằng những loài cây bản địa. Một số nướctrên thế giới đã có những nghiên cứu trồng cây bản địa dưới tán rừng cây lá kimhoặc cây lá rộng thuần loài và có những kết luận về khả năng sinh trưởng cũng nhưgiá trị kinh tế của những loại cây rừng. Tại Đài Loan và một số nước Châu Á sau khi trồng phủ xanh đất trống đồi núitrọc bằng cây lá kim đã tiến hành gây trồng cây bản địa dưới tán rừng này. Kết quảđã tạo ra những mô hình rừng hỗn giao bền vững, đạt năng suất cao, có tác dụng tốttrong việc bảo vệ chống xói mòn đất [10]. Tại Malaysia, năm 1999 trong dự án xây dựng rừng nhiều tầng đã giới thiệucách thiết lập mô hình rừng hỗn loài trên 3 đối tượng: Rừng tự nhiên, rừng trồngKeo tai tượng (Acacia mangium) 10 - 15 tuổi và 2 - 3 tuổi. Dự án đã sử dụng 23 loàicây bản địa có giá trị, trồng theo băng 30m trong rừng tự nhiên, trên băng trồng 6hàng cây bản địa. Trồng 14 loài cây bản địa dưới tán rừng Keo tai tượng theo 2 khốithí nghiệm. Khối A: Mở băng 10m trồng 3 hàng cây bản địa; Mở băng 20m trồng 7 hàng cây bản địa; Mở băng 40m trồng 15 hàng cây bản địa; Khối B: Chặt 1 hàng Keo trồng 1 hàng cây bản địa; Chặt 2 hàng Keo trồng 2 hàng cây bản địa; Chặt 4 hàng Keo trồng 4 hàng cây bản địa… Kết quả cho thấy, trong 14 loài cây trồng trong khối A, có 3 loài: Shorearoxburrghii; S. ovalis; S. leprosula sinh trưởng chiều cao và đường kính tốt nhất. 4Tỷ lệ sống không khác biệt, sinh trưởng chiều cao cây trồng tốt nhất ở băng 10m vàbăng 40m. Băng 20m không thỏa mãn điều kiện sinh trưởng chiều cao. Khối B có tỷlệ sống, sinh trưởng chiều cao tốt khi trồng 1 hàng; sinh trưởng đường kính tốt chocông thức trồng 6 hàng và 16 hàng. Dự án còn vạch ra kế hoạch điều chỉnh các côngthức trồng tại những thời điểm 2, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Đặc điểm sinh trưởng cây bản địa Cây bản địa trồng dưới tán rừng Phát triển rừng bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0