Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An
Số trang: 101
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.18 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về thành phần, phân bố và hiện trạng của các loài thực vật ngành Hạt trần (Pinophyta) làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp bảo tồn, phát triển chúng tại Khu Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- TRẦN ĐỨC DŨNGNGHIÊN CỨU BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂY THUỘC NGÀNHTHÔNG (PINOPHYTA) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 i LỜI NÓI ĐẦU Được sự nhất trí của trường Đại học lâm nghiệp và đơn vị tiếp nhận làKhu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An, tôi đã tiến hành thực tậpluận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông(Pinophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An”. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ củacác thầy cô giáo trong khoa Sau đại học, bạn bè đồng nghiệp, lãnh đạo, cán bộkiểm lâm Khu BTTN Pù Huống, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của 2 thầygiáo TS. Hoàng Văn Sâm; TS. Lê Viết Lâm. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Hoàng Văn Sâm, TS. Lê Viết Lâm đồng thời tôi cũng xin gửi tới ban lãnhđạo, các phòng chuyên môn và cán bộ kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên PùHuống, tỉnh Nghệ An lời cảm ơn chân thành nhất. Do thời gian có hạn, năng lực bản thân còn hạn chế nên bài luận vănchắc sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, bổsung từ phía các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để bài luận văn hoànthiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Học viên Trần Đức Dũng ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................iMỤC LỤC........................................................................................................iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................ivDANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vDANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................viĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................3 1.1. Nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................................3 1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam..........................................................................................5 1.3. Nghiên cứu tại Khu BTTN Pù Huống ............................................................11Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .........................................................................................................13 2.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................13 2.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................13 2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................13 2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................14 2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu ........................................................ 14 2.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp .......................................................... 14 2.4.3. Phương pháp nội nghiệp .............................................................. 19Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU .........................................................................................................21 3.1. Điều kiện tự nhiên Khu BTTN Pù Huống ....................................................21 3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 21 3.1.2. Địa hình, địa mạo .......................................................................... 22 3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng .................................................................... 23 3.1.4. Khí hậu, thủy văn .......................................................................... 23 3.1.5. Tài nguyên rừng và đất rừng ...................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ AnBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------- TRẦN ĐỨC DŨNGNGHIÊN CỨU BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂY THUỘC NGÀNHTHÔNG (PINOPHYTA) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HUỐNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 i LỜI NÓI ĐẦU Được sự nhất trí của trường Đại học lâm nghiệp và đơn vị tiếp nhận làKhu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An, tôi đã tiến hành thực tậpluận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông(Pinophyta) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An”. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ củacác thầy cô giáo trong khoa Sau đại học, bạn bè đồng nghiệp, lãnh đạo, cán bộkiểm lâm Khu BTTN Pù Huống, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của 2 thầygiáo TS. Hoàng Văn Sâm; TS. Lê Viết Lâm. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS.Hoàng Văn Sâm, TS. Lê Viết Lâm đồng thời tôi cũng xin gửi tới ban lãnhđạo, các phòng chuyên môn và cán bộ kiểm lâm Khu bảo tồn thiên nhiên PùHuống, tỉnh Nghệ An lời cảm ơn chân thành nhất. Do thời gian có hạn, năng lực bản thân còn hạn chế nên bài luận vănchắc sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp, bổsung từ phía các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để bài luận văn hoànthiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Học viên Trần Đức Dũng ii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................iMỤC LỤC........................................................................................................iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...............................................................ivDANH MỤC CÁC BẢNG...............................................................................vDANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................viĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................3 1.1. Nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................................3 1.2. Nghiên cứu tại Việt Nam..........................................................................................5 1.3. Nghiên cứu tại Khu BTTN Pù Huống ............................................................11Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .........................................................................................................13 2.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................................13 2.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................13 2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................13 2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................14 2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu ........................................................ 14 2.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp .......................................................... 14 2.4.3. Phương pháp nội nghiệp .............................................................. 19Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU .........................................................................................................21 3.1. Điều kiện tự nhiên Khu BTTN Pù Huống ....................................................21 3.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 21 3.1.2. Địa hình, địa mạo .......................................................................... 22 3.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng .................................................................... 23 3.1.4. Khí hậu, thủy văn .......................................................................... 23 3.1.5. Tài nguyên rừng và đất rừng ...................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Bảo tồn đa dạng sinh học Phát triển tài nguyên thực vật rừng Công tác bảo vệ rừng ThôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0