Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào Cai
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 860.51 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng được cơ sở dữ liệu về đặc điểm sinh học, sinh thái học, phân bố và hiện trạng bảo tồn của một số loài cây thuộc ngành Thông tại Vườn quốc gia Hoàng Liên. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- HOÀNG XUÂN CHUNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂYTHUỘC NGÀNH THÔNG (PINOPHYTA) TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa chiến lược trong thời đạihiện nay. Hội nghị thượng đỉnh Rio De Janeiro ngày 05 tháng 06 năm 1992 làtiếng chuông thức tỉnh toàn thế giới “Hãy cứu lấy trái đất” vì sự đa dạng sinhvật liên quan đến sự sống của trái đất (ghi theo Richard B. Primack, 1999). Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới,trong những năm qua tài nguyên đa dạng sinh vật bị khai thác quá mức và tànphá nặng nề, nên vấn đề bảo tồn đa dạng sinh vật là một yêu cầu cấp bách ởnước ta hiện nay. Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai nằm trong hệ thốngcác VQG của Việt Nam, được thành lập từ tháng 07 năm 2002 trên cơ sởchuyển Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Hoàng Liên Sa Pa thành VQGHoàng Liên. Đây là một trong những VQG có vị trí rất đặc biệt của Việt Nam,có dãy núi Hoàng Liên Sơn là phần kéo dài của núi Ailao Shan từ Trung Hoa,bắt nguồn từ dãy núi Himalaya. VQG Hoàng Liên nằm ở phía Đông của dãynúi Hoàng Liên, gồm hầu hết các đỉnh núi có độ cao trên 1.000m, trong đó cóđỉnh Phan Si Păng cao tới 3.143m so với mặt nước biển, được ví như nóc nhàcủa Đông Dương nói chung và của Việt Nam nói riêng. Đồng thời dãy núiHoàng Liên còn là nơi giao thoa của hai tiểu vùng khí hậu ôn đới núi cao và ánhiệt đới. Vì vậy, VQG Hoàng Liên được các nhà khoa học xác định là mộttrong những trung tâm đa dạng sinh vật vào bậc nhất của Việt Nam, là nơi cònsót lại nhiều loài đặc hữu quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam vàSách Đỏ thế giới. Dãy Hoàng Liên Sơn cũng là nơi phân bố chính của một số loài thựcvật thuộc ngành Thông. Tại đây, các loài thuộc ngành Thông xuất hiện tươngđối nhiều như Kim giao núi đá (Nageia fleuryi), Pơ mu (Fokienia hodginsii),Thiết sam (Tsuga dumosa), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Thông tre lángắn (Podocarpus pilgeri), Sa mộc (Cunninghamia lanceolata)… Và đặc biệtcó loài Vân sam Phansipăng là loài đặc hữu của đỉnh Phan Si Păng, Thiết sam 2núi đất là loài của dãy núi Himalaya mọc thành quần thể nhỏ ở độ cao trên2.400m và một quần thể duy nhất của loài Bách Đài Loan đã được tìm thấy tạiđây. Như vậy, dãy Hoàng Liên Sơn khá đa dạng về các loài thực vật ngànhThông, là nơi còn sót lại một số loài đặc hữu quý hiếm được ghi trong SáchĐỏ Việt Nam cũng như Sách Đỏ thế giới. Hầu như các loài cây thuộc ngànhThông ở đây đều bị đe dọa ở mức độ nhất định. Phần lớn các loài này cho gỗquý rất thích hợp cho sử dụng làm đồ mỹ nghệ (Pơ mu, Thông tre) hay choxây dựng (Vân sam phansipăng, Pơ mu), trong khi đó Pơ mu lại có giá trị làmhương liệu quý hoặc dùng làm thuốc trong cả y học truyền thống (Kim giaoNageia fleuryi) hay y học hiện đại (Thông đỏ Taxus). Đe dọa do khai tháctrực tiếp còn kèm theo việc biến đổi những diện tích rừng lớn thành đất nôngnghiệp, nương trồng Thảo quả. Trong thời gian gần đây mặc dù các cấp, các ngành chức năng, cũngnhư nhân dân các dân tộc địa phương trong vùng đã rất cố gắng trong việcbảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học, song do nhiều nguyên nhân khácnhau và do chưa tìm được giải pháp hữu hiệu nhất nên nguồn tài nguyên thựcvật rừng nói chung và thực vật ngành Thông nói riêng ở đây vẫn bị tàn phánặng nề. Các loài có giá trị kinh tế cao hay có công dụng đặc biệt thường lànhững loài có nguy cơ lớn. Nhiều vụ đốt rừng làm nương rẫy thường xuyênxảy ra và đặc biệt là tệ nạn khai thác và buôn bán tài nguyên thiên nhiên tráiphép với số lượng lớn vẫn diễn ra đã làm suy giảm nghiêm trọng số lượngcũng như nơi sống của các loài này. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu bảo tồn cácloài thực vật thuộc ngành Thông ở đây là rất cần thiết, không những có ýnghĩa về mặt khoa học sâu sắc mà còn có ý nghĩa thực tiễn lớn lao. Xuất phát từ những thực tiễn trên, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứubảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Vườn quốc giaHoàng Liên, Lào Cai” là cần thiết, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tiễnở địa phương, góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học của tỉnh Lào Cainói riêng và trên toàn quốc gia, thế giới nói chung. 3 Chươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Vườn quốc gia Hoàng Liên, Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- HOÀNG XUÂN CHUNG NGHIÊN CỨU BẢO TỒN CÁC LOÀI CÂYTHUỘC NGÀNH THÔNG (PINOPHYTA) TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN, LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội, 2011 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa chiến lược trong thời đạihiện nay. Hội nghị thượng đỉnh Rio De Janeiro ngày 05 tháng 06 năm 1992 làtiếng chuông thức tỉnh toàn thế giới “Hãy cứu lấy trái đất” vì sự đa dạng sinhvật liên quan đến sự sống của trái đất (ghi theo Richard B. Primack, 1999). Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới,trong những năm qua tài nguyên đa dạng sinh vật bị khai thác quá mức và tànphá nặng nề, nên vấn đề bảo tồn đa dạng sinh vật là một yêu cầu cấp bách ởnước ta hiện nay. Vườn quốc gia (VQG) Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai nằm trong hệ thốngcác VQG của Việt Nam, được thành lập từ tháng 07 năm 2002 trên cơ sởchuyển Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Hoàng Liên Sa Pa thành VQGHoàng Liên. Đây là một trong những VQG có vị trí rất đặc biệt của Việt Nam,có dãy núi Hoàng Liên Sơn là phần kéo dài của núi Ailao Shan từ Trung Hoa,bắt nguồn từ dãy núi Himalaya. VQG Hoàng Liên nằm ở phía Đông của dãynúi Hoàng Liên, gồm hầu hết các đỉnh núi có độ cao trên 1.000m, trong đó cóđỉnh Phan Si Păng cao tới 3.143m so với mặt nước biển, được ví như nóc nhàcủa Đông Dương nói chung và của Việt Nam nói riêng. Đồng thời dãy núiHoàng Liên còn là nơi giao thoa của hai tiểu vùng khí hậu ôn đới núi cao và ánhiệt đới. Vì vậy, VQG Hoàng Liên được các nhà khoa học xác định là mộttrong những trung tâm đa dạng sinh vật vào bậc nhất của Việt Nam, là nơi cònsót lại nhiều loài đặc hữu quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam vàSách Đỏ thế giới. Dãy Hoàng Liên Sơn cũng là nơi phân bố chính của một số loài thựcvật thuộc ngành Thông. Tại đây, các loài thuộc ngành Thông xuất hiện tươngđối nhiều như Kim giao núi đá (Nageia fleuryi), Pơ mu (Fokienia hodginsii),Thiết sam (Tsuga dumosa), Thông tre (Podocarpus neriifolius), Thông tre lángắn (Podocarpus pilgeri), Sa mộc (Cunninghamia lanceolata)… Và đặc biệtcó loài Vân sam Phansipăng là loài đặc hữu của đỉnh Phan Si Păng, Thiết sam 2núi đất là loài của dãy núi Himalaya mọc thành quần thể nhỏ ở độ cao trên2.400m và một quần thể duy nhất của loài Bách Đài Loan đã được tìm thấy tạiđây. Như vậy, dãy Hoàng Liên Sơn khá đa dạng về các loài thực vật ngànhThông, là nơi còn sót lại một số loài đặc hữu quý hiếm được ghi trong SáchĐỏ Việt Nam cũng như Sách Đỏ thế giới. Hầu như các loài cây thuộc ngànhThông ở đây đều bị đe dọa ở mức độ nhất định. Phần lớn các loài này cho gỗquý rất thích hợp cho sử dụng làm đồ mỹ nghệ (Pơ mu, Thông tre) hay choxây dựng (Vân sam phansipăng, Pơ mu), trong khi đó Pơ mu lại có giá trị làmhương liệu quý hoặc dùng làm thuốc trong cả y học truyền thống (Kim giaoNageia fleuryi) hay y học hiện đại (Thông đỏ Taxus). Đe dọa do khai tháctrực tiếp còn kèm theo việc biến đổi những diện tích rừng lớn thành đất nôngnghiệp, nương trồng Thảo quả. Trong thời gian gần đây mặc dù các cấp, các ngành chức năng, cũngnhư nhân dân các dân tộc địa phương trong vùng đã rất cố gắng trong việcbảo vệ rừng, bảo vệ tính đa dạng sinh học, song do nhiều nguyên nhân khácnhau và do chưa tìm được giải pháp hữu hiệu nhất nên nguồn tài nguyên thựcvật rừng nói chung và thực vật ngành Thông nói riêng ở đây vẫn bị tàn phánặng nề. Các loài có giá trị kinh tế cao hay có công dụng đặc biệt thường lànhững loài có nguy cơ lớn. Nhiều vụ đốt rừng làm nương rẫy thường xuyênxảy ra và đặc biệt là tệ nạn khai thác và buôn bán tài nguyên thiên nhiên tráiphép với số lượng lớn vẫn diễn ra đã làm suy giảm nghiêm trọng số lượngcũng như nơi sống của các loài này. Vì vậy, vấn đề nghiên cứu bảo tồn cácloài thực vật thuộc ngành Thông ở đây là rất cần thiết, không những có ýnghĩa về mặt khoa học sâu sắc mà còn có ý nghĩa thực tiễn lớn lao. Xuất phát từ những thực tiễn trên, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứubảo tồn các loài cây thuộc ngành Thông (Pinophyta) tại Vườn quốc giaHoàng Liên, Lào Cai” là cần thiết, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tiễnở địa phương, góp phần bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học của tỉnh Lào Cainói riêng và trên toàn quốc gia, thế giới nói chung. 3 Chươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Bảo tồn cây thuộc ngành Thông Đặc điểm sinh học cây Thông Vườn quốc gia Hoàng LiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0