Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn loài Lan một lá (Nervilia fordii (Hance) Schlechter) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Số trang: 135
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.55 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm xác định đặc điểm sinh học của loài Lan một lá tại Vườn Quốc gia Cát Bà; đánh giá khả năng nhân giống loài Lan một lá tại Vườn Quốc gia Cát Bà; xác định ảnh hưởng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài Lan một lá tại Vườn Quốc gia Cát Bà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn loài Lan một lá (Nervilia fordii (Hance) Schlechter) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn của PGS.TS. Trần Ngọc Hải – Phó trưởng Khoa Quản lý Tàinguyên rừng và Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Các nộidung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dướibất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng, biểu phục vụcho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhaucó ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũngnhư số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chúthích nguồn gốc. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học./. Hà Nội, Ngày….tháng…. năm 2017 Tác giả Vũ Hồng Vân ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu, khóa học Cao học 23A1 (2015 -2017) đã bước vào giai đoạn kết thúc. Được sự nhất trí của của nhà trường vàphòng Đào tạo Sau đại học, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài:“Nghiên cứu ả tồn i n ột lá (Nervilia fordii (Hance) Schlechter)tại Vườn Quốc gi C t Hải Ph ng . Sau hơn 6 tháng thực hiện, đến nayđề tài đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhấttới PGS.TS. Trần Ngọc Hải, thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ,tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoànthành đề tài này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáothuộc phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa Quản lý Tài nguyên rừng vàMôi trường thuộc Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam; Lãnh đạo và đồngnghiệp Vườn Quốc gia Cát Bà đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện về cơ sởvật chất, chia sẻ kinh nghiệm quý báu, thu thập các số liệu tại hiện trườngtrong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Mặc dù đã rất cố gắng, tuy nhiên do đối tượng nghiên cứu là loài ngoàitự nhiên số lượng còn ít, vì vậy rất khó thu thập số liệu. Hơn nữa, do điềukiện về thời gian và tư liệu tham khảo còn hạn chế nên luận văn chắc chắnkhông tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổsung của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và các bạn để luận văn hoànthiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, Ngày….tháng…. năm 2017 Tác giả Vũ Hồng Vân iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 31.1. Tình hình nghiên cứu cây thuốc trên thế giới ............................................ 31.1.1. Tình hình điều tra, thống kê nguồn tài nguyên cây thuốc....................... 31.1.2. Nghiên cứu, đánh giá về giá trị của nguồn tài nguyên cây thuốc ........... 31.1.3. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc .................... 51.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam ............................................. 61.2.1 .Tình hình điều tra, nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc .............. 61.2.2. Các mối đe dọa đối với nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam .......... 91.2.3. Tình hình nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam ........................... 131.2.4. Các nghiên cứu về hệ thực vật tại VQG Cát Bà ................................... 171.2.5. Tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Cát Bà ................................. 191.2.6. Nghiên cứu về loài Lan một lá .............................................................. 19Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 232.1. Mục tiêu.................................................................................................... 232.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 232.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 232.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 23 iv2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 242.4. Phương pháp nghiên cứu........................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn loài Lan một lá (Nervilia fordii (Hance) Schlechter) tại Vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sựhướng dẫn của PGS.TS. Trần Ngọc Hải – Phó trưởng Khoa Quản lý Tàinguyên rừng và Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Các nộidung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dướibất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng, biểu phục vụcho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhaucó ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũngnhư số liệu của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chúthích nguồn gốc. Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiêncứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luậnđánh giá luận văn của Hội đồng khoa học./. Hà Nội, Ngày….tháng…. năm 2017 Tác giả Vũ Hồng Vân ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu, khóa học Cao học 23A1 (2015 -2017) đã bước vào giai đoạn kết thúc. Được sự nhất trí của của nhà trường vàphòng Đào tạo Sau đại học, tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài:“Nghiên cứu ả tồn i n ột lá (Nervilia fordii (Hance) Schlechter)tại Vườn Quốc gi C t Hải Ph ng . Sau hơn 6 tháng thực hiện, đến nayđề tài đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhấttới PGS.TS. Trần Ngọc Hải, thầy đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ,tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình nghiên cứu để tôi có thể hoànthành đề tài này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáothuộc phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa Quản lý Tài nguyên rừng vàMôi trường thuộc Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam; Lãnh đạo và đồngnghiệp Vườn Quốc gia Cát Bà đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện về cơ sởvật chất, chia sẻ kinh nghiệm quý báu, thu thập các số liệu tại hiện trườngtrong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Mặc dù đã rất cố gắng, tuy nhiên do đối tượng nghiên cứu là loài ngoàitự nhiên số lượng còn ít, vì vậy rất khó thu thập số liệu. Hơn nữa, do điềukiện về thời gian và tư liệu tham khảo còn hạn chế nên luận văn chắc chắnkhông tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổsung của các nhà khoa học, các thầy, cô giáo và các bạn để luận văn hoànthiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn./. Hà Nội, Ngày….tháng…. năm 2017 Tác giả Vũ Hồng Vân iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... vDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... viDANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 31.1. Tình hình nghiên cứu cây thuốc trên thế giới ............................................ 31.1.1. Tình hình điều tra, thống kê nguồn tài nguyên cây thuốc....................... 31.1.2. Nghiên cứu, đánh giá về giá trị của nguồn tài nguyên cây thuốc ........... 31.1.3. Tình hình nghiên cứu bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc .................... 51.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở Việt Nam ............................................. 61.2.1 .Tình hình điều tra, nghiên cứu về nguồn tài nguyên cây thuốc .............. 61.2.2. Các mối đe dọa đối với nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam .......... 91.2.3. Tình hình nghiên cứu bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam ........................... 131.2.4. Các nghiên cứu về hệ thực vật tại VQG Cát Bà ................................... 171.2.5. Tài nguyên cây thuốc tại Vườn Quốc gia Cát Bà ................................. 191.2.6. Nghiên cứu về loài Lan một lá .............................................................. 19Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 232.1. Mục tiêu.................................................................................................... 232.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 232.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 232.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 23 iv2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 242.4. Phương pháp nghiên cứu........................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý tài nguyên rừng Bảo tồn loài Lan một lá Kỹ thuật nhân giống LanTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 337 0 0
-
97 trang 323 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 298 0 0
-
64 trang 272 0 0
-
26 trang 271 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0