Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn loài Tắc kè đá (Drynaria bonii H. Christ) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Thành phố Hải Phòng

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.45 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn gồm: Điều tra phân bố của loài Tắc kè đá tại khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu một số đặc tính sinh học và sinh thái học của Tắc kè đá. Xác định các tác động đến loài Tắc kè đá tại VQG Cát Bà. Thử nghiệm phương pháp nhân giống loài Tắc kè đá. Đề xuất các giải pháp bảo tồn loài Tắc kè đá tại khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn loài Tắc kè đá (Drynaria bonii H. Christ) tại Vườn Quốc gia Cát Bà, Thành phố Hải PhòngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ TƠ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI TẮC KÈ ĐÁ (DRYNARIA BONII H.CHRIST) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ TƠ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI TẮC KÈ ĐÁ (DRYNARIA BONII H.CHRIST) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNGCHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.62.02.11LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. VƯƠNG DUY HƯNG Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Tơ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Quản lýtài nguyên rừng khóa học 2014 - 2016, được sự đồng ý của nhà trường, khoaĐào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi thực hiện nghiên cứuđề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Tắc kè đá (Drynaria bonii H. Christ) tạiVườn Quốc gia Cát Bà, Thành phố Hải Phòng” Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo,bạn bè trong và ngoài trường. Nhân dịp này tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ quýbáu đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn TS. VươngDuy Hưng - người đã định hướng, khuyến khích và chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn những động viên và những ý kiến chuyênmôn của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý đã giúp tôi nâng cao chấtlượng luận văn. Do bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thựctế, thời gian hoàn thành đề tài không nhiều nên đề tài sẽ không tránh đượcnhững thiếu sót. Kính mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đểluận văn hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Cao Thị Tơ iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. viiDANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .................................................................... viiiĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 31.1. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc trên Thế giới ......................... 31.2. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam ........................... 41.3. Các nghiên cứu về hệ thực vật tại VQG Cát Bà ........................................ 51.4. Một số thông tin về loài Tắc kè đá ............................................................. 5Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU .................................................................................................. 92.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 92.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 92.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 92.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 92.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 92.3.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 92.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 92.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 102.4.1. Phương pháp xác định phân bố loài Tắc kè đá tại khu vực nghiên cứu 102.4.2. Phương pháp nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái học của Tắc kè đá......................................................................................................................... 122.4.3. Phương pháp nghiên cứu các tác động đến loài Tắc kè đá ................... 17 iv2.4.4. Phương pháp thử nghiệm nhân giống loài Tắc kè đá ............................ 202.4.5. Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Tắc kè đá............ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: