Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.46 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được đặc điểm lâm học và hiện trạng bảo tồn Thông pà cò và Thông đỏ bắc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Đề xuất biện pháp bảo tồn và phát triển tồn Thông pà cò và Thông đỏ bắc tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa BÔNBBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BÔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIÊN: ĐOÀN VĂN CÔNGNghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. NGƯỜI HƯỚNG DẪN: 1. PGS.TS. Hoàng Văn Sâm. 2. TS. Vương Duy Hưng. Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu,kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì côngtrình nào, thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.Đồng trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi luôn chấp hành đúng mọi quyđịnh của địa phương nơi thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2017 Học viên Đoàn Văn Công ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Quản lý tàinguyên rừng khóa học 2015 - 2017, được sự đồng ý của nhà trường, phòng Đàotạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài:Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun exTsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồnthiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo,bạn bè trong và ngoài trường. Nhân dịp này tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ quýbáu đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn PGS. TS.Hoàng Văn Sâm, TS. Vương Duy Hưng - những người đã định hướng,khuyến khích và chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiêncứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn những động viên và những ý kiến chuyênmôn của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý đã giúp tôi nâng cao chấtlượng luận văn. Do bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thựctế, thời gian hoàn thành đề tài không nhiều nên đề tài sẽ không tránh đượcnhững thiếu sót. Kính mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đểluận văn hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2017 Học viên Đoàn Văn Công iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. xĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 3 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 6Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 10 2.1. Điều kiện tự nhiên khu BTTN Pù Luông............................................ 10 2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 10 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................ 11 2.1.3. Đặc điểm tài nguyên ..................................................................... 13 2.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội ................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa BÔNBBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BÔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIÊN: ĐOÀN VĂN CÔNGNghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. NGƯỜI HƯỚNG DẪN: 1. PGS.TS. Hoàng Văn Sâm. 2. TS. Vương Duy Hưng. Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu,kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì côngtrình nào, thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.Đồng trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi luôn chấp hành đúng mọi quyđịnh của địa phương nơi thực hiện đề tài. Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2017 Học viên Đoàn Văn Công ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Quản lý tàinguyên rừng khóa học 2015 - 2017, được sự đồng ý của nhà trường, phòng Đàotạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài:Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun exTsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồnthiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo,bạn bè trong và ngoài trường. Nhân dịp này tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ quýbáu đó. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn PGS. TS.Hoàng Văn Sâm, TS. Vương Duy Hưng - những người đã định hướng,khuyến khích và chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiêncứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn những động viên và những ý kiến chuyênmôn của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý đã giúp tôi nâng cao chấtlượng luận văn. Do bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thựctế, thời gian hoàn thành đề tài không nhiều nên đề tài sẽ không tránh đượcnhững thiếu sót. Kính mong được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đểluận văn hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2017 Học viên Đoàn Văn Công iii MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... iiMỤC LỤC ........................................................................................................ iiiDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. viDANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viiiDANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. xĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ......................................................... 3 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 6Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 10 2.1. Điều kiện tự nhiên khu BTTN Pù Luông............................................ 10 2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 10 2.1.2. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................ 11 2.1.3. Đặc điểm tài nguyên ..................................................................... 13 2.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội ................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quản lý tài nguyên rừng Thông pà cò Thông đỏ bắc Khu bảo tồn thiên nhiên Pù LuôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
70 trang 85 0 0
-
90 trang 76 0 0
-
86 trang 76 1 0
-
226 trang 54 0 0
-
Tiểu luận môn Quản lý tài nguyên rừng: Vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ đối với môi trường
26 trang 49 0 0 -
11 trang 43 0 0
-
Fitting diameter distributions of tropical rainforests in vietnam by five probability functions
8 trang 41 0 0 -
Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
19 trang 39 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 38 0 0 -
10 trang 37 0 0