Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bệnh hại rễ Keo tai tượng (Acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại Yên Bái

Số trang: 85      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 85,000 VND Tải xuống file đầy đủ (85 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn là đánh giá thực trạng về bệnh hại rễ gây chết keo tai tượng (Acacia mangium) ở Yên Bái. Xác định được sinh vật gây bệnh hại rễ gây chết Keo tai tượng. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bệnh hại rễ Keo tai tượng (Acacia mangium) làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại Yên BáiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------------- NGUYỄN THÀNH HƯNG NGHIÊN CỨU BỆNH HẠI RỄ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TẠI YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------------- NGUYỄN THÀNH HƯNG NGHIÊN CỨU BỆNH HẠI RỄKEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TẠI YÊN BÁI Chuyên ngành: Quản lí bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Phạm Quang Thu Hà Nội, 2010 i LỜI CẢM ƠN Rừng bị suy thoái có rất nhiều nguyên nhân khác nhau, một trongnhững nguyên nhân không kém phần quan trọng là công tác quản lí, bảo vệ rừng.Chính vì vậy để có thể ngăn chặn, hạn chế sự phát dịch của bệnh, yêu cầu phải tìmhiểu nguyên nhân gây bệnh, đặc điểm sinh thái học của vật gây bệnh làm cơ sởkhoa học đề xuất các giải pháp phòng trừ và quản lí dịch bệnh có hiệu quả. Để hoàn thành chương trình đào tạo cao học tại trường Đại học Lâmnghiệp, gắn việc đào tạo với thực tiễn sản xuất. Được sự nhất trí của Khoađào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là PGS.TS PhạmQuang Thu - Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tôi thực hiện luận văn:“Nghiên cứu bệnh hại rễ keo tai tượng (Acacia mangium) làm cơ sở đềxuất các biện pháp quản lý dịch bệnh tại Yên Bái”. Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tôi xin chân trọngcảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa đào tạo sau đại học,các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy PGS.TS Phạm Quang Thu, người trực tiếphướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ. Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh đạo, các cánbộ Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh YênBái, các đồng chí phụ trách kinh tế hạ tầng các huyện Văn Chấn, Trấn Yên vàVăn Yên cùng toàn thể các đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thànhbản luận văn này. Mặc dù đã làm việc với tất cả sự nỗ lực, nhưng luận văn không tránhkhỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp xây dựngquý báu của các nhà khoa học và bạn bè đông nghiệp. Tôi xin cam đoan Luậnvăn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học,đây là công trình riêng của tôi, chưa từng xuất bản hay sao chép của ai. Nếusai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng 9 năm 2010 Tác giả ii MỤC LỤC Nội dung TrangTrang phụ bìaLời cảm ơn: ......................................................................................................iMục lục ...........................................................................................................iiDanh mục các bảng .........................................................................................ivDanh mục các hình ..........................................................................................vĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 4 1.1.Trên thế giới .............................................................................................................. 1.2. Ở Việt Nam .............................................................................................................. 7 1.3. Nhận xét chung ........................................................................................................ 10 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 12 2.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 12 2.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................................ 12 2.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 12 2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 12 2.5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 13 2.5.1. Phương pháp điều tra thu mẫu và xác định ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến tỷ lệ bị hại................................................................. 13 2.5.2. Phương pháp xác định nguyên nhân gây bệnh............................... 14 2.5.3. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của vật gây bệnh trong phòng thí nghiệm ................................................................... 18 2.5.4. Đề xuất biện pháp phòng trừ .......................................................... 20Chương 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................... 22 3.1. Điều kiện tự nhiên ............. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: