Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu các loài nấm ngoại cộng sinh với Bạch đàn và Thông tại Đại Lải – Vĩnh Phúc
Số trang: 73
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.70 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm lập khóa phân loại lên danh mục nấm ngoại cộng sinh với bạch đàn và thông. Bước đầu tìm hiểu sự hình thành rễ nấm của một số loài nấm phân lập được với cây chủ bạch đàn. Tuyển chọn được loài nấm ngoại cộng sinh có hiệu lực với bạch đàn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu các loài nấm ngoại cộng sinh với Bạch đàn và Thông tại Đại Lải – Vĩnh PhúcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI NẤM NGOẠI CỘNG SINH VỚI BẠCH ĐÀN VÀ THÔNG TẠI ĐẠI LẢI – VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY, 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia - rừng là nơi sảnsinh, dự trữ và tái tạo vật chất. Rừng Việt nam khá đa dạng và phong phú,nhưng nguồn tài nguyên này đã và đang bị khai thác không hợp lý dẫn đếnnhững hậu quả nguy hại như lũ lụt, hạn hán, xói mòn, rửa trôi…Để giảm thiểunhững tác hại đó việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng caochất lượng rừng hiện có là một công việc rất quan trọng. Đảng và nhà nước tađã có chủ trương luôn khuyến khích, quan tâm đầu tư xây dựng các chươngtrình dự án trồng rừng, cải tạo và tái sinh phục hồi rừng nhằm phục hồi lại tàinguyên rừng đang bị suy thoái trầm trọng. Theo thống kê hiện nay của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nướcta có khoảng 21 triệu ha đất canh tác nông - lâm nghiệp. Trong đó phần lớn làđất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, đặc biệt có tới 9,34 triệu ha đất hoang hoá,trong đó có khoảng 7,85 triệu ha chịu tác động mạnh bởi sa mạc hoá, chủ yếu làđất trống, đồi núi trọc, bạc màu [1]. Trong canh tác, việc bón phân vô cơ cho câytrồng vùng lập địa khô cằn nghèo chất dinh dưỡng đã làm cho đất ngày càng bịsuy kiệt và thoái hoá, cây trồng suy giảm về năng suất, chất lượng sản phẩmthấp. Đặc biệt rừng trồng thường được trồng trên các lập địa có pH thấp, vi sinhvật có lợi thì nghèo, ngược lại vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng lại nhiều. Bạch đàn và thông là hai loài cây đã được chọn và trồng thuần loài kháphổ biến ở nước ta, là những cây chủ lực trong trồng rừng phủ xanh đất trốngđồi núi trọc và trồng rừng nguyên liệu. Thông là loài cây đa tác dụng, ngoàiviệc lấy gỗ thông còn cho nhựa, về mặt sinh thái môi trường thông có hìnhdáng tán đẹp nên thích hợp trồng ở các vùng du lịch sinh thái, khu di tích, đềnchùa….Chính vì vậy diện tích trồng thông chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổngdiện tích rừng trồng ở nước ta [1]. Bạch đàn là loài cây mọc nhanh, ưa sángcó chu kỳ kinh doanh ngắn thích hợp cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ và lấy tinh 2dầu. Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta dịch bệnh đối với thông vàbạch đàn đang lan rộng ở hầu hết các tỉnh, thêm vào đó chúng lại được trồngthuần loài trên các lập địa nghèo thoái hóa, càng tạo điều kiện cho sâu bệnhphát triển. Vì vậy việc chăm sóc bảo vệ rừng thông và bạch đàn đang đượcđặc biệt quan tâm, nhằm tìm ra những biện pháp phòng trừ có hiệu quả đảmbảo về mặt kinh tế và sinh thái. Sử dụng nấm ngoại cộng sinh để tạo cây con có chất lượng cao cho trồngrừng vì nấm cộng sinh không những giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, phângiải các chất khó tiêu thành dễ tiêu, không ảnh hưởng đến môi trường sinhthái mà còn làm tăng tính đa dạng của quần thể sinh vật. Từ trước đến naychưa có tài liệu điều tra đầy đủ về nấm ngoại cộng sinh cho bạch đàn vàthông. Do vậy việc điều tra thành phần loài nấm cộng sinh cho bạch đàn vàthông, phân lập thuần khiết một số loài nấm ngoại cộng sinh để tuyển chọnloài, chủng có hiệu lực cộng sinh cao và ứng dụng chúng trong sản xuất câycon và trồng rừng trên các lập địa thoái hóa nghèo chất dinh dưỡng là rất cầnthiết. Từ những lý do trên tác giả tiến hành đề tài “Nghiên cứu các loài nấmngoại cộng sinh với Bạch đàn và Thông tại Đại Lải – Vĩnh Phúc” để có thểđưa ra danh lục các loài nấm ngoại cộng sinh và danh lục các loài cộng sinhcó thể phân lập nuôi cấy trên môi trường nhân tạo, nhằm đáp ứng được nhucầu tạo ra những cây con chất lượng cao cho công tác trồng rừng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới Trên thế giới đã và đang có rất nhiều nước quan tâm nghiên cứu ứngdụng nấm ngoại cộng sinh vào sản xuất nông lâm nghiệp. Theo kết quả cácnghiên cứu cho thấy vai trò và ý nghĩa của nấm ngoại cộng sinh đối với sinhtrưởng và phát triển của cây con trong các điều kiện có khác nhau. Ở Mỹ, từ hai thập kỷ qua, các nhà khoa học Nông - Lâm thuộc ViệnNghiên cứu và phát triển nấm (IRMD) đã tiến hành nghiên cứu xác định vaitrò và ý nghĩa của nấm ngoại cộng sinh với sinh trưởng và phát triển của câycon trong các điều kiện khác nhau. Hầu hết các công trình đều tập trungnghiên cứu về nấm Pisolithus tinctorius bởi lẽ tính thích ứng của nó với nhiềuvùng sinh thái, nhiều loài cây chủ, có khả năng chống chịu tốt với điều kiệnbất lợi của môi trường và hệ sợi của nó dễ nuôi cấy trong môi trường nhân tạo(Schramm, 1966; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu các loài nấm ngoại cộng sinh với Bạch đàn và Thông tại Đại Lải – Vĩnh PhúcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI NẤM NGOẠI CỘNG SINH VỚI BẠCH ĐÀN VÀ THÔNG TẠI ĐẠI LẢI – VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY, 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia - rừng là nơi sảnsinh, dự trữ và tái tạo vật chất. Rừng Việt nam khá đa dạng và phong phú,nhưng nguồn tài nguyên này đã và đang bị khai thác không hợp lý dẫn đếnnhững hậu quả nguy hại như lũ lụt, hạn hán, xói mòn, rửa trôi…Để giảm thiểunhững tác hại đó việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng caochất lượng rừng hiện có là một công việc rất quan trọng. Đảng và nhà nước tađã có chủ trương luôn khuyến khích, quan tâm đầu tư xây dựng các chươngtrình dự án trồng rừng, cải tạo và tái sinh phục hồi rừng nhằm phục hồi lại tàinguyên rừng đang bị suy thoái trầm trọng. Theo thống kê hiện nay của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nướcta có khoảng 21 triệu ha đất canh tác nông - lâm nghiệp. Trong đó phần lớn làđất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, đặc biệt có tới 9,34 triệu ha đất hoang hoá,trong đó có khoảng 7,85 triệu ha chịu tác động mạnh bởi sa mạc hoá, chủ yếu làđất trống, đồi núi trọc, bạc màu [1]. Trong canh tác, việc bón phân vô cơ cho câytrồng vùng lập địa khô cằn nghèo chất dinh dưỡng đã làm cho đất ngày càng bịsuy kiệt và thoái hoá, cây trồng suy giảm về năng suất, chất lượng sản phẩmthấp. Đặc biệt rừng trồng thường được trồng trên các lập địa có pH thấp, vi sinhvật có lợi thì nghèo, ngược lại vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng lại nhiều. Bạch đàn và thông là hai loài cây đã được chọn và trồng thuần loài kháphổ biến ở nước ta, là những cây chủ lực trong trồng rừng phủ xanh đất trốngđồi núi trọc và trồng rừng nguyên liệu. Thông là loài cây đa tác dụng, ngoàiviệc lấy gỗ thông còn cho nhựa, về mặt sinh thái môi trường thông có hìnhdáng tán đẹp nên thích hợp trồng ở các vùng du lịch sinh thái, khu di tích, đềnchùa….Chính vì vậy diện tích trồng thông chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổngdiện tích rừng trồng ở nước ta [1]. Bạch đàn là loài cây mọc nhanh, ưa sángcó chu kỳ kinh doanh ngắn thích hợp cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ và lấy tinh 2dầu. Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm ở nước ta dịch bệnh đối với thông vàbạch đàn đang lan rộng ở hầu hết các tỉnh, thêm vào đó chúng lại được trồngthuần loài trên các lập địa nghèo thoái hóa, càng tạo điều kiện cho sâu bệnhphát triển. Vì vậy việc chăm sóc bảo vệ rừng thông và bạch đàn đang đượcđặc biệt quan tâm, nhằm tìm ra những biện pháp phòng trừ có hiệu quả đảmbảo về mặt kinh tế và sinh thái. Sử dụng nấm ngoại cộng sinh để tạo cây con có chất lượng cao cho trồngrừng vì nấm cộng sinh không những giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, phângiải các chất khó tiêu thành dễ tiêu, không ảnh hưởng đến môi trường sinhthái mà còn làm tăng tính đa dạng của quần thể sinh vật. Từ trước đến naychưa có tài liệu điều tra đầy đủ về nấm ngoại cộng sinh cho bạch đàn vàthông. Do vậy việc điều tra thành phần loài nấm cộng sinh cho bạch đàn vàthông, phân lập thuần khiết một số loài nấm ngoại cộng sinh để tuyển chọnloài, chủng có hiệu lực cộng sinh cao và ứng dụng chúng trong sản xuất câycon và trồng rừng trên các lập địa thoái hóa nghèo chất dinh dưỡng là rất cầnthiết. Từ những lý do trên tác giả tiến hành đề tài “Nghiên cứu các loài nấmngoại cộng sinh với Bạch đàn và Thông tại Đại Lải – Vĩnh Phúc” để có thểđưa ra danh lục các loài nấm ngoại cộng sinh và danh lục các loài cộng sinhcó thể phân lập nuôi cấy trên môi trường nhân tạo, nhằm đáp ứng được nhucầu tạo ra những cây con chất lượng cao cho công tác trồng rừng. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Trên thế giới Trên thế giới đã và đang có rất nhiều nước quan tâm nghiên cứu ứngdụng nấm ngoại cộng sinh vào sản xuất nông lâm nghiệp. Theo kết quả cácnghiên cứu cho thấy vai trò và ý nghĩa của nấm ngoại cộng sinh đối với sinhtrưởng và phát triển của cây con trong các điều kiện có khác nhau. Ở Mỹ, từ hai thập kỷ qua, các nhà khoa học Nông - Lâm thuộc ViệnNghiên cứu và phát triển nấm (IRMD) đã tiến hành nghiên cứu xác định vaitrò và ý nghĩa của nấm ngoại cộng sinh với sinh trưởng và phát triển của câycon trong các điều kiện khác nhau. Hầu hết các công trình đều tập trungnghiên cứu về nấm Pisolithus tinctorius bởi lẽ tính thích ứng của nó với nhiềuvùng sinh thái, nhiều loài cây chủ, có khả năng chống chịu tốt với điều kiệnbất lợi của môi trường và hệ sợi của nó dễ nuôi cấy trong môi trường nhân tạo(Schramm, 1966; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Công tác trồng rừng Danh lục nấm ngoại cộng sinh Chăm sóc bảo vệ rừng thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 258 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0