Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phục hồi tính chất đất và đa dạng thực vật của các kiểu sử dụng đất sau nương rẫy ở vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo và vườn quốc gia Bạch Mã
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 935.95 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nhằm xác định các nhân tố có ảnh hưởng tới quá trình phục hồi tính chất đất sau canh tác nương rẫy trên hai kiểu sử dụng đất là rừng thứ sinh và rừng trồng keo tai tượng (Acacia mangium Willd) và đa dạng thực vật của rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phục hồi tính chất đất và đa dạng thực vật của các kiểu sử dụng đất sau nương rẫy ở vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo và vườn quốc gia Bạch MãBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂMBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ NGHIỆP PTNT --------------------------------------------- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------- NGUYỄN THỊ LAN ÁNH NGUYỄN THỊ LAN ÁNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA PHỤC HỒI TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA CÁC KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT SAU NƯƠNG RẪY Ở VÙNG ĐỆM CÁC KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT SAU NƯƠNG RẪY Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VÀ VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ MỘT SỐ VƯỜN QUỐC GIA Chuyên ngành: LÂM HỌC ChuyênMã ngành: LÂM HỌC số: 60.62.60 Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHAN MINH SÁNG 2. TS. 1. TS. HOÀNG PHAN V ĂN MINH SÂM SÁNG 2. TS. HOÀNG V ĂN SÂM Hà Nội – 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một hệ thống hết sức phức tạp, một hệ thống chức năng bao gồm cácthành phần sinh học, vật lý, hoá học có sự tương tác qua lại và phụ thuộc chặt chẽvào nhau. Rừng có ý nghĩa hết sức to lớn đối với đời sống con người, rừng khôngchỉ có giá trị về kinh tế là cung cấp gỗ củi, mà ngày nay người ta quan tâm nhiềuhơn đến các giá trị về sinh thái và môi trường của rừng. Rừng giữ vai trò điều tiếtkhí quyển, nuôi dưỡng, điều tiết nguồn nước, bảo vệ và cải tạo đất, là nơi cư trú củacác loài động thực vật. Tuy nhiên, rừng hiện nay đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số và chấtlượng, đặc biệt là rừng nhiệt đới và nước ta không phải là một trường hợp ngoại lệ.Rừng bị mất do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có canh tác nương rẫy. Trênthế giới, ước tính có khoảng 250 đến 300 triệu người đang sống bằng canh tácnương rẫy, tác động lên gần một nửa tổng diện tích đất của vùng nhiệt đới. Ở ViệtNam, có khoảng 2,9 triệu người ứng với 0,5 triệu hộ gia đình có liên quan đến canhtác nương rẫy, tác động khoảng 3,5 triệu ha, chủ yếu là ở các vùng duyên hải miềntrung, Bắc trung bộ và Tây Nguyên (Đỗ Đình Sâm, 1994) [47]. Tốc độ mất rừng trên thế giới giai đoạn 1990 – 2000 là 0,22% và giai đoạn2000-2005 là 0,18% (tương đương với 13 triệu ha/năm), trong đó hầu hết các rừngbị mất thuộc về vùng nhiệt đới (FAO., 2006). Rất nhiều diện tích rừng nguyên sinhnhiệt đới trên thế giới đã bị chuyển thành các kiểu sử dụng đất khác trong đó có cácrừng thứ sinh phục hồi sau canh tác nương rẫy. Ở Việt Nam, trong thời kỳ 1991-1995 hàng năm có hơn 46 nghìn ha rừng bị mất, trong đó có 63,4% ở khu vực rừngsản xuất, 35% ở rừng phòng hộ, 1,6% ở rừng đặc dụng. Trong đó, phần lớn là dohậu quả của hoạt động canh tác nương rẫy (Nguyễn Huy Phồn – Phạm Đức Lân,1998) [13]. Các vùng đất thoái hoá sau canh tác nương rẫy vẫn có vai trò quan trọngtrong hệ sinh thái rừng cũng như đối với đời sống con người dù ở bất kỳ kiểu sửdụng đất nào. Các rừng thứ sinh mặc dầu đã bị đơn giản hoá về cấu trúc và chứcnăng, nhưng chúng vẫn còn nhiều khả năng cung cấp các sản phẩm hàng hoá và 2dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu của con người như cung cấp gỗ, làm thuốc, tơ, sợi,nhựa, cỏ cho gia súc và các dụng cụ dùng trong gia đình, làm phân xanh... Ngoài ra,ở Việt Nam, các rừng thứ sinh phục hồi phục hồi ngoài tiềm năng cung cấp các sảnphẩm hàng hoá đáp ứng cho nhu cầu của con người, chúng còn có tiềm năng đónggóp vào việc cải thiện độ phì đất trên các khu vực đã bị suy thoái cũng như khảnăng tích lũy carbon trong sinh khối ở trên và dưới mặt đất. Do vậy, quản lý và pháttriển bền vững các rừng thứ sinh đóng góp vào việc nâng cao các giá trị kinh tế vàsinh thái của rừng (Mittelman et al. 1997). Một phần lớn diện tích đất đồi núi rừng tự nhiên đã bị phá hủy được trồng lạibằng các loài cây gỗ, chủ yếu là cây nhập nội, mọc nhanh. Những rừng trồng nàykhông có đóng góp vào đa dạng sinh học, tuy nhiên chúng lại chiếm vai trò quantrọng trong việc giảm áp lực vào các rừng tự nhiên bằng cung cấp các sản phẩm gỗđáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng. Một số loài cây trồng rừng còn có khả năng cải tạolập địa, nếu rừng trồng được quản lý tốt. Phục hồi rừng trên các vùng đất đã bị thoái hoá, trong đó có phục hồi rừngsau canh tác nương rẫy là một chủ đề đang ngày càng nhận được sự quan tâm ởnhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới Châu Á (Evans 1992, Sayer2001). Do vậy, việc nghiên cứu khả năng phục hồi các giá trị sinh thái, trong đó cóđộ phì của đất và đa dạng thực vật của các vùng đất bị suy thoái do hoạt động canhtác nương rẫy có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là vùng đệm của các khu bảo tồn vàVườn Quốc gia, nơi áp lực bảo tồn đa dạng sinh học ở vùng lõi bởi nhu cầu khaithác tài nguyên của cư dân vùng đệm. Các kết quả nghiên cứu này, cũng giúp đưara được các giải pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi. Để đạt được mụctiêu đó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phục hồi tính chất đất và đa dạng thực vật của các kiểu sử dụng đất sau nương rẫy ở vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo và vườn quốc gia Bạch MãBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂMBỘ NÔNG NGHIỆP VÀ NGHIỆP PTNT --------------------------------------------- TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------------------------------- NGUYỄN THỊ LAN ÁNH NGUYỄN THỊ LAN ÁNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA PHỤC HỒI TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ ĐA DẠNG THỰC VẬT CỦA CÁC KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT SAU NƯƠNG RẪY Ở VÙNG ĐỆM CÁC KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT SAU NƯƠNG RẪY Ở VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VÀ VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ MỘT SỐ VƯỜN QUỐC GIA Chuyên ngành: LÂM HỌC ChuyênMã ngành: LÂM HỌC số: 60.62.60 Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHAN MINH SÁNG 2. TS. 1. TS. HOÀNG PHAN V ĂN MINH SÂM SÁNG 2. TS. HOÀNG V ĂN SÂM Hà Nội – 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là một hệ thống hết sức phức tạp, một hệ thống chức năng bao gồm cácthành phần sinh học, vật lý, hoá học có sự tương tác qua lại và phụ thuộc chặt chẽvào nhau. Rừng có ý nghĩa hết sức to lớn đối với đời sống con người, rừng khôngchỉ có giá trị về kinh tế là cung cấp gỗ củi, mà ngày nay người ta quan tâm nhiềuhơn đến các giá trị về sinh thái và môi trường của rừng. Rừng giữ vai trò điều tiếtkhí quyển, nuôi dưỡng, điều tiết nguồn nước, bảo vệ và cải tạo đất, là nơi cư trú củacác loài động thực vật. Tuy nhiên, rừng hiện nay đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số và chấtlượng, đặc biệt là rừng nhiệt đới và nước ta không phải là một trường hợp ngoại lệ.Rừng bị mất do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có canh tác nương rẫy. Trênthế giới, ước tính có khoảng 250 đến 300 triệu người đang sống bằng canh tácnương rẫy, tác động lên gần một nửa tổng diện tích đất của vùng nhiệt đới. Ở ViệtNam, có khoảng 2,9 triệu người ứng với 0,5 triệu hộ gia đình có liên quan đến canhtác nương rẫy, tác động khoảng 3,5 triệu ha, chủ yếu là ở các vùng duyên hải miềntrung, Bắc trung bộ và Tây Nguyên (Đỗ Đình Sâm, 1994) [47]. Tốc độ mất rừng trên thế giới giai đoạn 1990 – 2000 là 0,22% và giai đoạn2000-2005 là 0,18% (tương đương với 13 triệu ha/năm), trong đó hầu hết các rừngbị mất thuộc về vùng nhiệt đới (FAO., 2006). Rất nhiều diện tích rừng nguyên sinhnhiệt đới trên thế giới đã bị chuyển thành các kiểu sử dụng đất khác trong đó có cácrừng thứ sinh phục hồi sau canh tác nương rẫy. Ở Việt Nam, trong thời kỳ 1991-1995 hàng năm có hơn 46 nghìn ha rừng bị mất, trong đó có 63,4% ở khu vực rừngsản xuất, 35% ở rừng phòng hộ, 1,6% ở rừng đặc dụng. Trong đó, phần lớn là dohậu quả của hoạt động canh tác nương rẫy (Nguyễn Huy Phồn – Phạm Đức Lân,1998) [13]. Các vùng đất thoái hoá sau canh tác nương rẫy vẫn có vai trò quan trọngtrong hệ sinh thái rừng cũng như đối với đời sống con người dù ở bất kỳ kiểu sửdụng đất nào. Các rừng thứ sinh mặc dầu đã bị đơn giản hoá về cấu trúc và chứcnăng, nhưng chúng vẫn còn nhiều khả năng cung cấp các sản phẩm hàng hoá và 2dịch vụ đáp ứng cho nhu cầu của con người như cung cấp gỗ, làm thuốc, tơ, sợi,nhựa, cỏ cho gia súc và các dụng cụ dùng trong gia đình, làm phân xanh... Ngoài ra,ở Việt Nam, các rừng thứ sinh phục hồi phục hồi ngoài tiềm năng cung cấp các sảnphẩm hàng hoá đáp ứng cho nhu cầu của con người, chúng còn có tiềm năng đónggóp vào việc cải thiện độ phì đất trên các khu vực đã bị suy thoái cũng như khảnăng tích lũy carbon trong sinh khối ở trên và dưới mặt đất. Do vậy, quản lý và pháttriển bền vững các rừng thứ sinh đóng góp vào việc nâng cao các giá trị kinh tế vàsinh thái của rừng (Mittelman et al. 1997). Một phần lớn diện tích đất đồi núi rừng tự nhiên đã bị phá hủy được trồng lạibằng các loài cây gỗ, chủ yếu là cây nhập nội, mọc nhanh. Những rừng trồng nàykhông có đóng góp vào đa dạng sinh học, tuy nhiên chúng lại chiếm vai trò quantrọng trong việc giảm áp lực vào các rừng tự nhiên bằng cung cấp các sản phẩm gỗđáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng. Một số loài cây trồng rừng còn có khả năng cải tạolập địa, nếu rừng trồng được quản lý tốt. Phục hồi rừng trên các vùng đất đã bị thoái hoá, trong đó có phục hồi rừngsau canh tác nương rẫy là một chủ đề đang ngày càng nhận được sự quan tâm ởnhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới Châu Á (Evans 1992, Sayer2001). Do vậy, việc nghiên cứu khả năng phục hồi các giá trị sinh thái, trong đó cóđộ phì của đất và đa dạng thực vật của các vùng đất bị suy thoái do hoạt động canhtác nương rẫy có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là vùng đệm của các khu bảo tồn vàVườn Quốc gia, nơi áp lực bảo tồn đa dạng sinh học ở vùng lõi bởi nhu cầu khaithác tài nguyên của cư dân vùng đệm. Các kết quả nghiên cứu này, cũng giúp đưara được các giải pháp kỹ thuật nhằm thúc đẩy quá trình phục hồi. Để đạt được mụctiêu đó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Quá trình phục hồi tính chất đất Phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy Bảo tồn đa dạng thực vậtTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
122 trang 226 0 0