![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu chọn lọc sớm và bước đầu khảo nghiệm một số dòng vô tính Bạch đàn lai tự nhiên ở một số tỉnh phía Bắc
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của đề tài là nghiên cứu một số đặc điểm của giống lai tự nhiên giữa Bạch đàn uro với Bạch đàn trắng và đặc điểm các loài bố mẹ. Chọn lọc sớm và khảo nghiệm. Chọn lọc cây trội bạch đàn lai trong khảo nghiệm sớm ở giai đoạn 2 năm tuổi. Nghiên cứu biện pháp tạo chồi từ cây trội được chọn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu chọn lọc sớm và bước đầu khảo nghiệm một số dòng vô tính Bạch đàn lai tự nhiên ở một số tỉnh phía BắcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------- KIỀU ĐĂNG ANH NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC SỚM VÀ BƯỚC ĐẦU KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNHBẠCH ĐÀN LAI TỰ NHIÊN Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------- KIỀU ĐĂNG ANH NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC SỚM VÀ BƯỚC ĐẦU KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNHBẠCH ĐÀN LAI TỰ NHIÊN Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢ HÀ NỘI - 2010 1 MỞ ĐẦU Bạch đàn là một trong những nhóm cây rừng có diện tích trồng rừnglớn nhất ở nước ta. Từ năm 1992 một số giống bạch đàn cao sản như U6,U16, GU8 đã được nhập từ Trung Quốc vào nước ta và trồng thử ở một sốvùng sinh thái. Qua khảo nghiệm ở một số nơi cho thấy những giống nàythật sự có năng suất cao. Trong các năm gần đây một số giống bạch đàn cónăng suất cao khác như PN2, PN14, PN3d,.v.v.(Huỳnh Đức Nhân và cs,2005)[3]; C9, C39, C55, C159,.v.v.(Hà Huy Thịnh và cs, 2008)[2], cùngmột số giống vừa sinh trưởng nhanh vừa có khả năng chống chịu bệnh nhưSM7, SM16, SM23.v.v.(Nguyễn Hoàng Nghĩa và cs, 2007)[13] cũng đượcchọn tạo và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận làgiống Tiến bộ kỹ thuật và giống Quốc gia. Nhiều tổ hợp lai nhân tạo của bạch đàn cũng được tạo ra ở nước ta từcuối những năm 1990 như U29E4, U29E1, U29C1, .v.v. (Lê Đình Khả,Nguyễn Việt Cường, 2000, 2001)[29],[7]. Sau này qua khảo nghiệm dòngvô tính cùng một số giống mới lai tạo khác của Nguyễn Việt Cường(2006)[16] đã thấy nhiều giống lai rất có triển vọng, một số được côngnhận là giống Quốc gia và giống Tiến bộ kỹ thuật. Hiện nay các giống bạchđàn mới chọn tạo đang được trồng ở một số nơi và đã tỏ ra là những giốngcó năng suất cao và có triển vọng. Tuy vậy, số giống bạch đàn mới được chọn tạo và nhập vào nước ta cónăng suất cao vẫn chưa nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, một số giốngcó biểu hiện bị bệnh tại một số nơi. Vì thế chọn lọc thêm các giống bạchđàn mới nhằm tăng thêm nguồn giống và nâng cao năng suất rừng trồng làmột việc làm có ý nghĩa nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của sảnxuất. 2 Mặt khác, chọn giống theo hướng chọn lọc sớm, tuy đã được áp dụngở một số nước trên thế giới, song mới được thực hiện ở nước ta. Chọn lọcsớm cho các giống lai tự nhiên là một hướng đi mới, nếu áp dụng thànhcông có thể có triển vọng trong thời gian tới. Cây lai tự nhiên giữa Bạch đàn caman (E. camaldulensis) với Bạchđàn đỏ (E. robusta) đã được phát hiện ở nước ta cuối những năm 1960 (LêĐình Khả, 1970)[4]. Vừa qua một số cây lai tự nhiên giữa Bạch đàn uro(Eucalyptus urophylla) với Bạch đàn trắng (E. alba) lại được phát hiệntrong vườn giống FORTIP trồng năm 1996 - 1997 tại Vạn Xuân ở Phú Thọvà Cẩm Quỳ ở Hà Nội (Lê Đình Khả, 2006)[12]. Trên cơ sở này Viện Cảithiện giống và Phát triển lâm sản, phối hợp với Trung tâm nghiên cứugiống cây rừng, đã tiến hành chọn chọn lọc cây lai tự nhiên có sẵn, thu háihạt của những cây lai này, tiến hành khảo nghiệm theo một số giai đoạn.Qua khảo nghiệm dòng vô tính sau một năm bước đầu đã thấy một số dòngrất có triển vọng. Đây là cơ sở để học viên thực hiện đề tài Nghiên cứu chọn lọc sớmvà bước đầu khảo nghiệm một số dòng vô tính bạch đàn lai tự nhiên tạimột số tỉnh phía Bắc .Đề tài của học viên là phần trong đề tài Khảo nghiệm và nhân giống mộtsố giống Keo lai và Bạch đàn lai tự nhiên mới cho một số vùng sinh tháichính ở Việt Nam do GS.TS. Lê Đình Khả làm chủ nhiệm, học viên làngười trực tiếp tham gia thực hiện. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Quan điểm chung về vấn đề nghiên cứu Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của sản xuất nông lâmnghiệp. Nhờ có giống được cải thiện và áp dụng các biện pháp kỹ thuậtthâm canh khác mà năng suất các loại cây nông nghiệp chủ yếu trongnhững năm qua đã tăng gấp đôi so với những năm 1970. Trong lâm nghiệp,cây rừng có đời sống dài ngày, khó có điều kiện áp dụng các biện pháp kỹthuật thâm canh khác nên công tác giống lại càng quan trọng. Dù trồngrừng kinh tế hay trồng rừng phòng hộ đều phải có giống tốt theo mục tiêuđặt ra. Trong dự án trồng mới 5 triệu hecta rừng có 1 triệu hecta rừng khoanhnuôi, 1 triệu hecta cây công nghiệp và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu chọn lọc sớm và bước đầu khảo nghiệm một số dòng vô tính Bạch đàn lai tự nhiên ở một số tỉnh phía BắcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------- KIỀU ĐĂNG ANH NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC SỚM VÀ BƯỚC ĐẦU KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNHBẠCH ĐÀN LAI TỰ NHIÊN Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI - 2010BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ------------------- KIỀU ĐĂNG ANH NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC SỚM VÀ BƯỚC ĐẦU KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ DÒNG VÔ TÍNHBẠCH ĐÀN LAI TỰ NHIÊN Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. LÊ ĐÌNH KHẢ HÀ NỘI - 2010 1 MỞ ĐẦU Bạch đàn là một trong những nhóm cây rừng có diện tích trồng rừnglớn nhất ở nước ta. Từ năm 1992 một số giống bạch đàn cao sản như U6,U16, GU8 đã được nhập từ Trung Quốc vào nước ta và trồng thử ở một sốvùng sinh thái. Qua khảo nghiệm ở một số nơi cho thấy những giống nàythật sự có năng suất cao. Trong các năm gần đây một số giống bạch đàn cónăng suất cao khác như PN2, PN14, PN3d,.v.v.(Huỳnh Đức Nhân và cs,2005)[3]; C9, C39, C55, C159,.v.v.(Hà Huy Thịnh và cs, 2008)[2], cùngmột số giống vừa sinh trưởng nhanh vừa có khả năng chống chịu bệnh nhưSM7, SM16, SM23.v.v.(Nguyễn Hoàng Nghĩa và cs, 2007)[13] cũng đượcchọn tạo và được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận làgiống Tiến bộ kỹ thuật và giống Quốc gia. Nhiều tổ hợp lai nhân tạo của bạch đàn cũng được tạo ra ở nước ta từcuối những năm 1990 như U29E4, U29E1, U29C1, .v.v. (Lê Đình Khả,Nguyễn Việt Cường, 2000, 2001)[29],[7]. Sau này qua khảo nghiệm dòngvô tính cùng một số giống mới lai tạo khác của Nguyễn Việt Cường(2006)[16] đã thấy nhiều giống lai rất có triển vọng, một số được côngnhận là giống Quốc gia và giống Tiến bộ kỹ thuật. Hiện nay các giống bạchđàn mới chọn tạo đang được trồng ở một số nơi và đã tỏ ra là những giốngcó năng suất cao và có triển vọng. Tuy vậy, số giống bạch đàn mới được chọn tạo và nhập vào nước ta cónăng suất cao vẫn chưa nhiều, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, một số giốngcó biểu hiện bị bệnh tại một số nơi. Vì thế chọn lọc thêm các giống bạchđàn mới nhằm tăng thêm nguồn giống và nâng cao năng suất rừng trồng làmột việc làm có ý nghĩa nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của sảnxuất. 2 Mặt khác, chọn giống theo hướng chọn lọc sớm, tuy đã được áp dụngở một số nước trên thế giới, song mới được thực hiện ở nước ta. Chọn lọcsớm cho các giống lai tự nhiên là một hướng đi mới, nếu áp dụng thànhcông có thể có triển vọng trong thời gian tới. Cây lai tự nhiên giữa Bạch đàn caman (E. camaldulensis) với Bạchđàn đỏ (E. robusta) đã được phát hiện ở nước ta cuối những năm 1960 (LêĐình Khả, 1970)[4]. Vừa qua một số cây lai tự nhiên giữa Bạch đàn uro(Eucalyptus urophylla) với Bạch đàn trắng (E. alba) lại được phát hiệntrong vườn giống FORTIP trồng năm 1996 - 1997 tại Vạn Xuân ở Phú Thọvà Cẩm Quỳ ở Hà Nội (Lê Đình Khả, 2006)[12]. Trên cơ sở này Viện Cảithiện giống và Phát triển lâm sản, phối hợp với Trung tâm nghiên cứugiống cây rừng, đã tiến hành chọn chọn lọc cây lai tự nhiên có sẵn, thu háihạt của những cây lai này, tiến hành khảo nghiệm theo một số giai đoạn.Qua khảo nghiệm dòng vô tính sau một năm bước đầu đã thấy một số dòngrất có triển vọng. Đây là cơ sở để học viên thực hiện đề tài Nghiên cứu chọn lọc sớmvà bước đầu khảo nghiệm một số dòng vô tính bạch đàn lai tự nhiên tạimột số tỉnh phía Bắc .Đề tài của học viên là phần trong đề tài Khảo nghiệm và nhân giống mộtsố giống Keo lai và Bạch đàn lai tự nhiên mới cho một số vùng sinh tháichính ở Việt Nam do GS.TS. Lê Đình Khả làm chủ nhiệm, học viên làngười trực tiếp tham gia thực hiện. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Quan điểm chung về vấn đề nghiên cứu Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của sản xuất nông lâmnghiệp. Nhờ có giống được cải thiện và áp dụng các biện pháp kỹ thuậtthâm canh khác mà năng suất các loại cây nông nghiệp chủ yếu trongnhững năm qua đã tăng gấp đôi so với những năm 1970. Trong lâm nghiệp,cây rừng có đời sống dài ngày, khó có điều kiện áp dụng các biện pháp kỹthuật thâm canh khác nên công tác giống lại càng quan trọng. Dù trồngrừng kinh tế hay trồng rừng phòng hộ đều phải có giống tốt theo mục tiêuđặt ra. Trong dự án trồng mới 5 triệu hecta rừng có 1 triệu hecta rừng khoanhnuôi, 1 triệu hecta cây công nghiệp và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Nhân giống vô tính Bạch đàn lai Đa dạng hóa giống cây trồng Chất lượng rừng trồng kinh tếTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 369 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 273 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 226 0 0
-
70 trang 226 0 0