Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia Glauca Dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 676.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xác định được quy luật cấu trúc cơ bản của rừng trồng Mỡ theo các cấp tuổi trên các mô hình chặt chuyển hóa (Bao gồm cả trước khi chặt và 2 năm sau khi chặt); xác định được mức độ biến đổi cấu trúc rừng giữa các mô hình sau khi chặt chuyển hóa 2 năm so với cấu trúc rừng của các mô hình sau khi chặt chuyển hoá năm 2007 và cấu trúc rừng của các ô đối chứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia Glauca Dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang 1 MỞ ĐẦU Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, nền kinh tế Việt Namđã có những bước tiến vượt bậc dựa trên sự phát triển ổn định và hài hòa giữacác ngành kinh tế. Đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thếgiới WTO ngày 11/1/2007, nền kinh tế được mở cửa đã và đang mang đếnnhiều cơ hội phát triển về mọi mặt của toàn bộ nền kinh tế nói chung vàngành kinh tế Lâm nghiệp nói riêng. Sự phát triển kinh tế của đất nước đòi hỏi sự phát triển hài hoà của tấtcả các ngành kinh tế. Trong khi Việt Nam là một nước có 3 phần 4 diện tíchlà đồi núi, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lâm nghiệp, do vậyngành kinh tế Lâm nghiệp có vị trí vô cùng quan trọng. Phát triển ngành chếbiến gỗ và lâm sản là một trong những chiến lược hàng đầu của Đảng và NhàNước, bởi vì gỗ là nguyên vật liệu được con người sử dụng lâu đời và rộng rãinhất, là một trong những vật tư chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Trong cácvăn kiện chính thức từ trước đến nay, Nhà nước ta vẫn xếp gỗ đứng hàng thứ3 sau điện và than, vì gỗ là nguyên liệu cần thiết cho con người để đáp ứng vềcơ bản nhu cầu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lâm sản, bộtgiấy và xuất khẩu. Dự kiến sản lượng sản xuất gỗ trong nước đến năm 2010đạt 9.7 triệu m3 gỗ/năm, đến năm 2020 đạt 20-24 triệu m3/năm (trong đó có 10triệu m3gỗ lớn/năm ). Tuy nhiên hiện nay việc cung cấp gỗ trên thế giới và Việt Nam gặp rấtnhiều khó khăn. Do tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá nhiều lạm vào vốnrừng (đặc biệt ở các nước đang phát triển), do điều kiện tự nhiên không thuậnlợi (thường xảy ra hạn hán, lũ lụt), do công tác trồng rừng và quản lý, bảo vệcòn gặp nhiều vấn đề, cả trên thế giới và Việt Nam đều hạn chế khai thácrừng tự nhiên. Vì vậy gỗ càng trở nên khan hiếm. Mà đặc điểm của sản xuất 2Lâm nghiệp là chu kỳ kinh doanh dài, cây Mỡ cũng vậy. Nếu chúng ta trồngrừng Mỡ mới phải mất 20 - 25 năm mới cho khai thác. Nước ta hiện nay cómột diện tích lớn trồng tập trung rừng Mỡ để cung cấp gỗ nhỏ nếu tiến hànhchuyển hoá thì chỉ mất 5 - 10 năm là có được rừng Mỡ cung cấp gỗ lớn, điềunày vừa đáp ứng nhu cầu hiện tại, vừa đáp ứng nhu cầu về giá trị môi trường,giá trị xã hội.Việc nghiên cứu phân bố N-D1.3; Hvn- D1.3 ; D1.3 – Dt ; là lýthuyết cơ bản cho chuyên hoá rừng, mà chuyển hoá rừng là phương hướngcung cấp gỗ lớn có hiệu quả mà không cần đầu tư nhiều về thời gian và tiềncủa, nhưng lại tạo ra được sản lượng gỗ lớn có chất lượng cao cũng như tăngkhả năng hấp thụ khí CO2, CO, giảm xói mòn đất… Hiện nay, tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn- Tuyên Quang có diện tíchrừng Mỡ rất lớn, được trồng với mật độ khá dày với mục đích cung cấp gỗnhỏ. Năm 2007, một nhóm học viên và sinh viên trường Đại học Lâm nghiệpdưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Nhâm đã xây dựng mô hình lý thuyếtchuyển hoá rừng gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn của loài cây Mỡ, đồngthời đã tiến hành chặt chuyển hóa để chứng minh giả thuyết chuyển hóa rừnggỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn. Vấn đề đặt ra hiện nay, là cùng với sự thay đổi của thời gian kéo théosự thay đổi của khí hậu và một số yếu tố lập địa thì các mô hình chuyển hoáđó phát triển như thế nào, các cấu trúc cơ bản có gì thay đổi, đường kính câyrừng tăng trưởng thế nào, có khả năng trở thành gỗ lớn hay không? thì cần cómột nghiên cứu nào đó về kiểm chứng các mô hình chuyển hoá rừng Mỡ ởCông ty Lâm nghiệp Yên Sơn- Tuyên Quang để có thể chứng minh được hiệuquả của các mô hình đó. Từ thực tế đó nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :“Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hoá rừngtrồng Mỡ (Manglietia Glauca Dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cungcấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang”. Luận 3văn tiến hành nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng, đánh giá các mô hìnhchuyển hoá; so sánh cấu trúc của ô chuyển hoá và ô đối chứng ở thời điểmhiện nay và ở hai năm về trước. 4 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 Một số nhận thức về các yếu tố liên quan đến thiết lập các mô hìnhchuyển hóa rừng và kiểm chứng chuyển hóa rừng1.1.1 Một số nhận thức về đặc điểm sinh thái, hình thái và giá trị kinh tếcủa loài Mỡ (Manglietia Glauca Dandy) Như chúng ta biết, loài Mỡ có tên khoa học là Manglietia GlaucaDandy, thuộc họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) . Phân bố tự nhiên ở Nam TrungQuốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam. Ở Việt Nam, Mỡ là loài cây bản địa mọc tự nhiên hỗn giao trong cáckhu rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hoá rừng trồng Mỡ (Manglietia Glauca Dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang 1 MỞ ĐẦU Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới năm 1986, nền kinh tế Việt Namđã có những bước tiến vượt bậc dựa trên sự phát triển ổn định và hài hòa giữacác ngành kinh tế. Đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thếgiới WTO ngày 11/1/2007, nền kinh tế được mở cửa đã và đang mang đếnnhiều cơ hội phát triển về mọi mặt của toàn bộ nền kinh tế nói chung vàngành kinh tế Lâm nghiệp nói riêng. Sự phát triển kinh tế của đất nước đòi hỏi sự phát triển hài hoà của tấtcả các ngành kinh tế. Trong khi Việt Nam là một nước có 3 phần 4 diện tíchlà đồi núi, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lâm nghiệp, do vậyngành kinh tế Lâm nghiệp có vị trí vô cùng quan trọng. Phát triển ngành chếbiến gỗ và lâm sản là một trong những chiến lược hàng đầu của Đảng và NhàNước, bởi vì gỗ là nguyên vật liệu được con người sử dụng lâu đời và rộng rãinhất, là một trong những vật tư chủ yếu của nền kinh tế quốc dân. Trong cácvăn kiện chính thức từ trước đến nay, Nhà nước ta vẫn xếp gỗ đứng hàng thứ3 sau điện và than, vì gỗ là nguyên liệu cần thiết cho con người để đáp ứng vềcơ bản nhu cầu nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến lâm sản, bộtgiấy và xuất khẩu. Dự kiến sản lượng sản xuất gỗ trong nước đến năm 2010đạt 9.7 triệu m3 gỗ/năm, đến năm 2020 đạt 20-24 triệu m3/năm (trong đó có 10triệu m3gỗ lớn/năm ). Tuy nhiên hiện nay việc cung cấp gỗ trên thế giới và Việt Nam gặp rấtnhiều khó khăn. Do tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá nhiều lạm vào vốnrừng (đặc biệt ở các nước đang phát triển), do điều kiện tự nhiên không thuậnlợi (thường xảy ra hạn hán, lũ lụt), do công tác trồng rừng và quản lý, bảo vệcòn gặp nhiều vấn đề, cả trên thế giới và Việt Nam đều hạn chế khai thácrừng tự nhiên. Vì vậy gỗ càng trở nên khan hiếm. Mà đặc điểm của sản xuất 2Lâm nghiệp là chu kỳ kinh doanh dài, cây Mỡ cũng vậy. Nếu chúng ta trồngrừng Mỡ mới phải mất 20 - 25 năm mới cho khai thác. Nước ta hiện nay cómột diện tích lớn trồng tập trung rừng Mỡ để cung cấp gỗ nhỏ nếu tiến hànhchuyển hoá thì chỉ mất 5 - 10 năm là có được rừng Mỡ cung cấp gỗ lớn, điềunày vừa đáp ứng nhu cầu hiện tại, vừa đáp ứng nhu cầu về giá trị môi trường,giá trị xã hội.Việc nghiên cứu phân bố N-D1.3; Hvn- D1.3 ; D1.3 – Dt ; là lýthuyết cơ bản cho chuyên hoá rừng, mà chuyển hoá rừng là phương hướngcung cấp gỗ lớn có hiệu quả mà không cần đầu tư nhiều về thời gian và tiềncủa, nhưng lại tạo ra được sản lượng gỗ lớn có chất lượng cao cũng như tăngkhả năng hấp thụ khí CO2, CO, giảm xói mòn đất… Hiện nay, tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn- Tuyên Quang có diện tíchrừng Mỡ rất lớn, được trồng với mật độ khá dày với mục đích cung cấp gỗnhỏ. Năm 2007, một nhóm học viên và sinh viên trường Đại học Lâm nghiệpdưới sự hướng dẫn của PGS.TS Vũ Nhâm đã xây dựng mô hình lý thuyếtchuyển hoá rừng gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn của loài cây Mỡ, đồngthời đã tiến hành chặt chuyển hóa để chứng minh giả thuyết chuyển hóa rừnggỗ nhỏ thành rừng gỗ lớn. Vấn đề đặt ra hiện nay, là cùng với sự thay đổi của thời gian kéo théosự thay đổi của khí hậu và một số yếu tố lập địa thì các mô hình chuyển hoáđó phát triển như thế nào, các cấu trúc cơ bản có gì thay đổi, đường kính câyrừng tăng trưởng thế nào, có khả năng trở thành gỗ lớn hay không? thì cần cómột nghiên cứu nào đó về kiểm chứng các mô hình chuyển hoá rừng Mỡ ởCông ty Lâm nghiệp Yên Sơn- Tuyên Quang để có thể chứng minh được hiệuquả của các mô hình đó. Từ thực tế đó nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài :“Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hoá rừngtrồng Mỡ (Manglietia Glauca Dandy) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cungcấp gỗ lớn tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn – Tỉnh Tuyên Quang”. Luận 3văn tiến hành nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng, đánh giá các mô hìnhchuyển hoá; so sánh cấu trúc của ô chuyển hoá và ô đối chứng ở thời điểmhiện nay và ở hai năm về trước. 4 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1 Một số nhận thức về các yếu tố liên quan đến thiết lập các mô hìnhchuyển hóa rừng và kiểm chứng chuyển hóa rừng1.1.1 Một số nhận thức về đặc điểm sinh thái, hình thái và giá trị kinh tếcủa loài Mỡ (Manglietia Glauca Dandy) Như chúng ta biết, loài Mỡ có tên khoa học là Manglietia GlaucaDandy, thuộc họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) . Phân bố tự nhiên ở Nam TrungQuốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam. Ở Việt Nam, Mỡ là loài cây bản địa mọc tự nhiên hỗn giao trong cáckhu rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Rừng cung cấp gỗ Cchuyển hoá rừng trồng Mỡ Biến đổi cấu trúc rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
70 trang 225 0 0