Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hóa rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata.Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Ban quản lý rừng Bắc Hà -Tỉnh Lào Cai

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 886.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 70,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu tổng quát của đề tài là kiểm chứng được tính hiệu quả của các mô hình chuyển hoá rừng trồng Sa mộc cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Ban quản lý rừng Bắc Hà - Tỉnh Lào Cai. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hóa rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata.Hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại Ban quản lý rừng Bắc Hà -Tỉnh Lào Cai 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế trong xu thế hội nhập,công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, ngành công nghiệp chế biến gỗ vàlâm sản đã bước đầu đáp ứng được nhu cầu trong nước đồng thời tạo đượckim ngạch xuất khẩu đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam tínhtừ năm 2000 đến nay luôn có mức tăng trưởng rất cao, trung bình khoảng25%, thậm chí 50%. Năm 2006, con số này là 2,2 tỷ USD, năm 2007 đạt 2,4tỷ USD và năm 2008 là 2,8 tỷ USD. Tuy vậy thực tế hiện nay nguồn cung cấpgỗ nguyên liệu, đặc biệt là gỗ có kích thước lớn lại đang gặp rất nhiều khókhăn do nước ta hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên và cơ hội nhập khẩu gỗnguyên liệu ngày càng giảm do các nước trong khu vực cũng như trên toànthế giới đều có xu hướng giảm khai thác gỗ từ rừng tự nhiên. Từ thực tế nêu trên thì việc nghiên cứu xây dựng vùng cung cấpnguyên liệu cây gỗ lớn lâu dài là rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn. Có nhưvậy mới đảm bảo được nhu cầu cung cấp gỗ lớn cho thị trường với yêucầu ngày càng cao, song nếu trồng mới từ bây giờ thì phải sau 20 - 25năm mới có thể cho khai thác được gỗ lớn. Huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai lànơi có nhiều diện tích rừng cây gỗ lớn được trồng với mật độ khá dày để cungcấp gỗ nhỏ, nếu thực hiện chuyển hoá các loại rừng này thành rừng cung cấpgỗ lớn thông qua các biện pháp kỹ thuật lâm sinh thì chỉ sau từ 5 - 10 năm sẽcó nguồn cung cấp gỗ lớn đáng kể không những có thể làm tăng sản lượng gỗđáp ứng nhu cầu gỗ công nghiệp ngày càng tăng, giảm được chi phí ban đầumà còn hạn chế được sự thoái hoá đất, làm tăng khả năng hấp thụ khí CO2trong không khí, hạn chế xói mòn đất và bảo vệ môi trường. Huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai là một huyện miền núi, đời sống của ngườidân phụ thuộc rất lớn vào sản xuất nông lâm nghiệp. Hiện nay huyện có mộtdiện tích rất lớn rừng gỗ Sa mộc được trồng với mục đích kinh doanh gỗ nhỏ 2nên hiệu quả kinh tế mang lại cho người dân là rất thấp.Vì vậy để góp phầnnâng cao đời sống cho người dân nơi đây và nâng cao hiệu quả về môi trườngBan quản lý rừng huyện Bắc Hà muốn chuyển hoá rừng gỗ Sa mộc từ rừngcung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn. Dự án này đã được thực hiệnnhiều năm qua. Các mô hình chuyển hoá rừng đã được thực hiện bắt đầu từnăm 2007 dựa trên các chính sách, cơ chế, tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững,thị trường nguyên liệu gỗ cho công nghiệp chế biến và việc đo đếm các chỉtiêu sinh trưởng và đã đạt được một số kết quả là: thời điểm chặt chuyển hoábắt đầu từ năm 2007, chu kỳ chặt chuyển hoá, cây chặt, và cường độ chặtchuyển hoá. Và đến thời điểm này (sau hai năm kể từ khi bắt đầu chặt chuyểnhoá) cần tiến hành kiểm chứng sự thành công của các mô hình chặt chuyểnhoá để đánh giá được hiệu quả của các mô hình. Vì vậy chúng tôi tiến hànhthực hiện đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học kiểm chứng các mô hình chuyển hóarừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata.Hook) cung cấp gỗ nhỏthành rừng cung cấp gỗ lớn tại Ban quản lý rừng Bắc Hà -Tỉnh Lào Cai” 3 Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. Một số nhận thức về loài cây Sa mộc và mô hình chuyển hóa1.1.1. Một số đặc điểm hình thái, sinh thái và giá trị kinh tế của loài Sa mộc Sa mộc có tên khoa học là Cunninghamia lanceolata, thuộc họ Bụt mọc(Taxodiaceae) phân bố tự nhiên ở miền Trung và miền Nam Trung Quốc. Samộc là loài cây gỗ lớn, cao tới 25- 30 m, đường kính đạt tới 60-70 cm. Thântròn thẳng, vỏ xám, bong vẩy. Sa mộc thích nghi với ánh sáng tán xạ. Sa mộcưa đất sâu ẩm, thoát nước, đất tơi xốp, độ pH >5, nhiều mùn. Sa mộc thíchhợp các loại đất phát triển trên Phiến thạch, Sa thạch có tầng dày. Ở Việt Nam, tại các tỉnh biên giới phía Bắc và Đông Bắc, Sa mộc đượctrồng từ lâu và thực sự phát triển từ những năm 60 của thế kỷ 20 tại các tỉnh:Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh với tổng diện tích lên đến hơn 10 000 ha. Sa Mộc là loài cây gỗ lớn, thân thẳng tròn đều, gỗ có màu vàng, có tinhdầu thơm, thớ thẳng, chịu được dưới đất ẩm, không mối mọt. Do đó gỗ Samộc có giá trị về nhiều mặt, như làm trụ mỏ, gỗ xây dựng, cột điện, nội thấtvà làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến … hiện được chú trọng quantâm trong chương trình 5 triệu ha rừng ở các tỉnh biên giới phía Bắc [5].1.1.2. Mô hình chuyển hóa rừng. Mô hình chuyển hóa rừng được hình thành trên cơ sở các yếu tố kỹthuật cơ bản đã xác định được ở thời kỳ bắt đầu chặt chuyển hóa và được tiếnhành chặt theo các yếu tố kỹ thuật đó. Để kiểm chứng kết quả chuyển hóa theo các mô hình đã xác định được,đề tà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: