Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học lập biểu thể tích thân cây đứng cho một số loài cây ở rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,021.84 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm chọn được phương pháp lập biểu thể tích thân cây đứng cho 5 loài cây nghiên cứu: Huỷnh, Trâm trắng, Dẻ trắng, Gội nếp, Trâm tía ở rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học lập biểu thể tích thân cây đứng cho một số loài cây ở rừng tự nhiên vùng Tây NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------------- VŨ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC LẬP BIỂU THỂ TÍCH THÂN CÂY ĐỨNG CHO MỘT SỐ LOÀI CÂY Ở RỪNG TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VŨ TIẾN HINH Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thảm thực vật thân gỗ có vai trò quyết định đến mối quan hệ giữa cácthành phần của hệ sinh thái rừng tự nhiên, cũng như các chức năng cơ bản củarừng. Do đó, dưới góc độ sinh thái việc quản lý kinh doanh rừng như thế nàođể ổn định thành phần thực vật thân gỗ là một trong những vấn đề mấu chốtcủa quản lý rừng bền vững. Để phục vụ công tác quản lý và kinh doanh rừng, chúng ta cần biết trữlượng của rừng hoặc hơn nữa trữ lượng cụ thể theo từng loài cây, theo cáckích thước khác nhau để lập quy hoạch và các kế hoạch bảo vệ, khai thác,nuôi dưỡng rừng... Việc xác định trữ lượng rừng, cũng như thể tích cây đứng, hiện nay sửdụng phổ biến cho đối tượng rừng tự nhiên là biểu thể tích hai nhân tố câyđứng toàn quốc lập theo tổ hình dạng và chung cho các loài. Riêng ở vùngTây Nguyên, nơi đang cung cấp sản lượng gỗ từ rừng tự nhiên lớn nhất của cảnước thì hiện nay việc xác định trữ lượng cây đứng, gỗ sản phẩm chủ yếu vậndụng biểu thể tích cây đứng theo cấp chiều cao khu vực Hà Tĩnh – QuảngBình, biểu thể tích cây đứng theo cấp chiều cao khu vực sông Hiếu - Nghệ An… để tính toán, do đó có thể gây ra sai số lớn đối với các loài cây và các câycó kích thước khác nhau. Xuất phát từ yêu cầu điều tra, thiết kế khai thác và quản lý kinh doanhrừng tự nhiên cũng như thực trạng các biểu thể tích đã có; cao hơn nữa hiệnnay, trong các công trình, dự án về lâm nghiệp đòi hỏi cần phải đưa ra hoặcxây dựng được những phương án điều chế rừng bền vững cho cấp lâm trường,cho từng xã hoặc cho những khu vực cụ thể nên người sử dụng cần nhữngthông tin chi tiết và cụ thể hơn, thậm chí cần thông tin cho từng loài cây riênglẻ nhưng chưa được đáp ứng đầy đủ. 2 Từ đó cho thấy, cần phải tiếp tục nghiên cứu phương pháp và lập biểuthể tích cho từng loài cây riêng lẻ, nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Góp phần từng bước giải quyết những yêu cầu nêu trên, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học lập biểu thể tích thâncây đứng cho một số loài cây ở rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thể tích thân cây và trữ lượng rừng là con số biểu thị khối lượng gỗ(tính bằng m3) mà cây hoặc bộ phận của cây hay toàn rừng tạo ra kể từ lúcchúng xuất hiện tới một thời điểm nào đó. Đây là nhân tố điều tra quan trọnghàng đầu cần phải xác định trong điều tra, thiết kế phục vụ cho công tác quảnlý và kinh doanh rừng. Vì vậy lý luận và thực tiễn về cơ sở để tính thể tíchthân cây trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã được nhiều tácgiả đề cập nghiên cứu. Một số thành quả nghiên cứu liên quan đến vấn đề nàycó thể tóm lược như sau:1.1. Trên thế giới1.1.1. Những nghiên cứu về phương pháp xác định thể tích thân cây Khoa học điều tra đo cây đã xuất hiện tương đối rõ hai hướng trongviệc xác định thể tích thân cây và trữ lượng rừng. Thứ nhất, các tác giả thường dùng những phương pháp và công thứcđơn giản với độ chính xác không cao, nhưng nhanh, rẻ, đáp ứng được nhữngyêu cầu nhất định: Denzin (1929), (theo Ngô Thế Sơn 2011)[16] sử dụngcông thức: Y = 0,001*d2; trong đó d là đường kính ngang ngực của cây; để đotrữ lượng lâm phần, có công thức của N.V.Tretiakov: M = O(h-k)*p; trong đóO là một hệ số tùy thuộc vào loài cây, nó bằng tích của tổng tiết diện ngangvới hình số, h là chiều cao bình quân của lâm phần, k là một hệ số điều chỉnhvà p là độ đầy. Thứ hai, người ta dùng những phương pháp phức tạp hơn nhằm đảmbảo độ chính xác cần thiết cho những yêu cầu nhất định của sản xuất vànghiên cứu khoa học. Lý luận và phương pháp nghiên cứu theo hướng này 4ngày càng được nhiều tác giả tập trung nghiên cứu để không ngừng đáp ứngyêu cầu của sản xuất, nghiên cứu khoa học và theo phương hướng ngày càngcó độ chính xác cao hơn. Nhìn chung, có thể xếp các nghiên cứu này theo 3phương pháp: (1) dựa vào quan hệ của thể tích sản phẩm với các nhân tố dễxác định trên thân cây hoặc lâm phần; (2) dựa vào hệ số chuyển đổi (tỷ xuấtthể tích hoặc hình số của từng loại sản phẩm); (3) dựa vào phương phápđường sinh thân cây. - Phương pháp dựa vào quan hệ của thể tích thân cây với các nhân tốdễ xác định trên thân cây hoặc lâm phần: Prodan M.(1965)[21] đã sử dụng các phương trình sau để biểu thị quanhệ giữa thể tích thân cây với đường kính và chiều cao cho một số loài cây ởchâu Âu: V=ao+a1*d2+a2*d2h+a3*h2+a4*dh2 (1-1) V=ao+a1*d+a2*d.h+a3*d2+a4*h+a5* d2h (1-2) V=ao+a1*d+a2* d2+a3*d3+a4*h+a5*h2 (1-3) V=ao+a1*d2+a2*h+a3* d2h (1-4) V= ao+a1*d2h (1-5) Shumacher B và Hall (1933)[22] đã đề xuất phương trình: V = b0*db1hb2 (1-6) Thomas Eugene Avery (1983)[23] dùng phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học lập biểu thể tích thân cây đứng cho một số loài cây ở rừng tự nhiên vùng Tây NguyênBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -------------------------------------------- VŨ VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC LẬP BIỂU THỂ TÍCH THÂN CÂY ĐỨNG CHO MỘT SỐ LOÀI CÂY Ở RỪNG TỰ NHIÊN VÙNG TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. VŨ TIẾN HINH Hà Nội, 2012 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thảm thực vật thân gỗ có vai trò quyết định đến mối quan hệ giữa cácthành phần của hệ sinh thái rừng tự nhiên, cũng như các chức năng cơ bản củarừng. Do đó, dưới góc độ sinh thái việc quản lý kinh doanh rừng như thế nàođể ổn định thành phần thực vật thân gỗ là một trong những vấn đề mấu chốtcủa quản lý rừng bền vững. Để phục vụ công tác quản lý và kinh doanh rừng, chúng ta cần biết trữlượng của rừng hoặc hơn nữa trữ lượng cụ thể theo từng loài cây, theo cáckích thước khác nhau để lập quy hoạch và các kế hoạch bảo vệ, khai thác,nuôi dưỡng rừng... Việc xác định trữ lượng rừng, cũng như thể tích cây đứng, hiện nay sửdụng phổ biến cho đối tượng rừng tự nhiên là biểu thể tích hai nhân tố câyđứng toàn quốc lập theo tổ hình dạng và chung cho các loài. Riêng ở vùngTây Nguyên, nơi đang cung cấp sản lượng gỗ từ rừng tự nhiên lớn nhất của cảnước thì hiện nay việc xác định trữ lượng cây đứng, gỗ sản phẩm chủ yếu vậndụng biểu thể tích cây đứng theo cấp chiều cao khu vực Hà Tĩnh – QuảngBình, biểu thể tích cây đứng theo cấp chiều cao khu vực sông Hiếu - Nghệ An… để tính toán, do đó có thể gây ra sai số lớn đối với các loài cây và các câycó kích thước khác nhau. Xuất phát từ yêu cầu điều tra, thiết kế khai thác và quản lý kinh doanhrừng tự nhiên cũng như thực trạng các biểu thể tích đã có; cao hơn nữa hiệnnay, trong các công trình, dự án về lâm nghiệp đòi hỏi cần phải đưa ra hoặcxây dựng được những phương án điều chế rừng bền vững cho cấp lâm trường,cho từng xã hoặc cho những khu vực cụ thể nên người sử dụng cần nhữngthông tin chi tiết và cụ thể hơn, thậm chí cần thông tin cho từng loài cây riênglẻ nhưng chưa được đáp ứng đầy đủ. 2 Từ đó cho thấy, cần phải tiếp tục nghiên cứu phương pháp và lập biểuthể tích cho từng loài cây riêng lẻ, nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Góp phần từng bước giải quyết những yêu cầu nêu trên, chúng tôi tiếnhành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu cơ sở khoa học lập biểu thể tích thâncây đứng cho một số loài cây ở rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thể tích thân cây và trữ lượng rừng là con số biểu thị khối lượng gỗ(tính bằng m3) mà cây hoặc bộ phận của cây hay toàn rừng tạo ra kể từ lúcchúng xuất hiện tới một thời điểm nào đó. Đây là nhân tố điều tra quan trọnghàng đầu cần phải xác định trong điều tra, thiết kế phục vụ cho công tác quảnlý và kinh doanh rừng. Vì vậy lý luận và thực tiễn về cơ sở để tính thể tíchthân cây trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã được nhiều tácgiả đề cập nghiên cứu. Một số thành quả nghiên cứu liên quan đến vấn đề nàycó thể tóm lược như sau:1.1. Trên thế giới1.1.1. Những nghiên cứu về phương pháp xác định thể tích thân cây Khoa học điều tra đo cây đã xuất hiện tương đối rõ hai hướng trongviệc xác định thể tích thân cây và trữ lượng rừng. Thứ nhất, các tác giả thường dùng những phương pháp và công thứcđơn giản với độ chính xác không cao, nhưng nhanh, rẻ, đáp ứng được nhữngyêu cầu nhất định: Denzin (1929), (theo Ngô Thế Sơn 2011)[16] sử dụngcông thức: Y = 0,001*d2; trong đó d là đường kính ngang ngực của cây; để đotrữ lượng lâm phần, có công thức của N.V.Tretiakov: M = O(h-k)*p; trong đóO là một hệ số tùy thuộc vào loài cây, nó bằng tích của tổng tiết diện ngangvới hình số, h là chiều cao bình quân của lâm phần, k là một hệ số điều chỉnhvà p là độ đầy. Thứ hai, người ta dùng những phương pháp phức tạp hơn nhằm đảmbảo độ chính xác cần thiết cho những yêu cầu nhất định của sản xuất vànghiên cứu khoa học. Lý luận và phương pháp nghiên cứu theo hướng này 4ngày càng được nhiều tác giả tập trung nghiên cứu để không ngừng đáp ứngyêu cầu của sản xuất, nghiên cứu khoa học và theo phương hướng ngày càngcó độ chính xác cao hơn. Nhìn chung, có thể xếp các nghiên cứu này theo 3phương pháp: (1) dựa vào quan hệ của thể tích sản phẩm với các nhân tố dễxác định trên thân cây hoặc lâm phần; (2) dựa vào hệ số chuyển đổi (tỷ xuấtthể tích hoặc hình số của từng loại sản phẩm); (3) dựa vào phương phápđường sinh thân cây. - Phương pháp dựa vào quan hệ của thể tích thân cây với các nhân tốdễ xác định trên thân cây hoặc lâm phần: Prodan M.(1965)[21] đã sử dụng các phương trình sau để biểu thị quanhệ giữa thể tích thân cây với đường kính và chiều cao cho một số loài cây ởchâu Âu: V=ao+a1*d2+a2*d2h+a3*h2+a4*dh2 (1-1) V=ao+a1*d+a2*d.h+a3*d2+a4*h+a5* d2h (1-2) V=ao+a1*d+a2* d2+a3*d3+a4*h+a5*h2 (1-3) V=ao+a1*d2+a2*h+a3* d2h (1-4) V= ao+a1*d2h (1-5) Shumacher B và Hall (1933)[22] đã đề xuất phương trình: V = b0*db1hb2 (1-6) Thomas Eugene Avery (1983)[23] dùng phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Thể tích thân cây đứng Rừng tự nhiên vùng Tây Nguyên Quản lý kinh doanh rừngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 370 5 0 -
97 trang 338 0 0
-
97 trang 325 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 306 0 0 -
155 trang 301 0 0
-
64 trang 274 0 0
-
26 trang 273 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
122 trang 226 0 0