Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây Bương mốc (Dendrocalamus aff. Sinicus) tại xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng rừng trồng thâm canh loài Bương mốc với hiệu quả kinh tế cao. Các biện pháp thâm canh sẽ áp dụng cho tất cả các khâu như: Khâu chọn và nhân giống, khâu chọn lập địa thích hợp để gây trồng, khâu trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng và khai thác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây Bương mốc (Dendrocalamus aff. Sinicus) tại xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nước ta có một nguồn lợi to lớn đó là nguồn nguyên liệu tre trúc.Đây là nhóm loài đa mục đích, có thể sử dụng với nhiều mục đích khác nhau,tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu tre trúc nàychủ yếu được khai thác trong rừng tự nhiên. Chúng ta chưa có những nghiêncứu mang tính hệ thống cũng như kế hoạch gây trồng trên một quy mô lớncho nhóm loài cây này. Bởi vậy nguồn tre trúc trong tự nhiên đang dần trởnên cạn kiệt, nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Trên thế giới có khoảng 500 loài tre, Việt Nam có khoảng trên 200 loàiphân bố rộng khắp các vùng sinh thái trên cả nước. Đây là tiềm năng to lớn về tàinguyên rừng nước ta, có vai trò quan trọng trong đời sống, sản xuất và xuất khẩu.Nhiều loài tre trúc đã góp phần xóa đói giảm nghèo và làm giàu cho các cộngđồng vùng cao, trong đó có loài Bương mốc (Dendrocalamus aff. Sinicus). Bương mốc là loài cây có giá trị kinh tế cao, đây là loài cây bản địa củavùng núi Ba Vì đã được một số người dân ở đây trồng để lấy măng và thânkhí sinh. Đường kính có thể đạt từ 20 – 30 cm, chiều cao từ 15- 20 m, măngăn ngon (mỗi khóm cho từ 30 – 70 kg măng/năm ; giá thị trường từ 5.000 –10.000 đồng/kg), thân khí sinh có thể sử dụng làm vật liệu xây dựng, đồ giadụng. Nhu cầu phát triển Bương mốc để cung cấp nguyên liệu và thực phẩmlà rất lớn. Tuy nhiên, những nghiên cứu về loài cây này hầu như chưa có. Để góp phần giải quyết những vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoahọc nhằm xác định các biện pháp kỹ thuật thâm canh cây Bương mốc(Dendrocalamus aff. Sinicus) tại xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội” được thực hiện. Mục đích của đề tài nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựngrừng trồng thâm canh loài Bương mốc với hiệu quả kinh tế cao. Các biệnpháp thâm canh sẽ áp dụng cho tất cả các khâu như: Khâu chọn và nhângiống, khâu chọn lập địa thích hợp để gây trồng, khâu trồng, chăm sóc, nuôidưỡng và khai thác. 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Ở ngoài nước1.1.1. Nghiên cứu về thâm canh rừng Giai đoạn 1900 - 1945, việc trồng rừng đã được tiến hành ở nhiều nướctrên thế giới với nhiều loài cây trồng và có xu hướng trồng rừng bán thâmcanh như ở Brazil vào những năm 20 và 30 của thế kỷ trước đã trồng hàngtrăm ngàn ha rừng Bạch đàn E.saligna; E.canaldulensis; E.tereticornis(Penfold and Willis 1961) [45]. Nhiều tiến bộ về kỹ thuật lâm sinh đã được ápdụng cho trồng rừng trong thời kỳ này như: Nghiên cứu của Craib ở Nam Phivào những năm 1930 về tỉa thưa và tỉa cành (Craib 1934, 1939, 1947); hệthống trồng rừng “Taungya” được sử dụng rộng rãi ở Kenya vào những năm1910 (FAO 1967) [41]; ở Trinidad là phương pháp chính để trồng rừng Tếch(Lamb 1955). Giai đoạn (1945 - 1965), trồng rừng thâm canh bắt đầu được quan tâm,việc sử dụng giống cây ngoại lai trồng ở các nước nhiệt đới đã được đề xuất(Hội nghị lâm nghiệp thế giới 1954) các chương trình trồng rừng thương mạiở FiJi, Papua New Guinea đã được thực hiện. Đến giai đoạn (1966 - 1980) cácdiện tích trồng thâm canh được mở rộng nhanh chóng để phục vụ cho côngnghiệp chế biến và các nhu cầu khác, các kỹ thuật lâm sinh đã được áp dụngvào sản xuất được quan tâm, như ở Brazil có nơi đã chuyển đổi hơn 400.000ha rừng kém chất lượng thành rừng trồng các loài cây Thông (Pinus caribaea)và Bạch đàn (E. saligna). Từ sau năm 1980, diện tích rừng trồng công nghiệp ngày càng được mởrộng, hơn 14 triệu ha rừng đã được trồng trong 15 năm, Sedio (1978) đã ướclượng diện tích rừng trồng ở Châu Mỹ La tinh giai đoạn 1980 - 1990 tăng gấp3 lần và sản lượng gỗ công nghiệp tăng gấp 4 lần từ trồng rừng và có thể thỏa 3mãn 50% tổng yêu cầu gỗ của khu vực; Touzet (1985) khẳng định rằng “rừngtrồng cần được phát triển và sẽ là nguồn gỗ chủ yếu cho tất cả các ngành côngnghiệp sử dụng gỗ”. Tầm quan trọng đặc biệt và là bước đột phá trồng rừngtrong giai đoạn này là việc nghiên cứu thử nghiệm thành công kỹ thuật nhângiống bằng con đường nuôi cấy mô và giâm hom. Như vậy, lịch sử phát triển rừng theo hướng trồng thâm canh đã đượcquan tâm từ lâu, đặc biệt trong vài thập kỷ trở lại đây, nhiều quốc gia đã tậptrung vào lĩnh vực nghiên cứu cải thiện giống và nhân giống cây rừng, vì vậymà năng suất rừng trồng bằng một số loài cây mọc nhanh như keo, bạch đànvà một số cây trồng khác đã đạt được những thành tựu đáng kể. Điển hìnhnhư ở Công Gô, Trung Quốc đã chọn được giống bạch đàn có năng suất từ 40- 50 m3/ha/năm; Cộng hoà Nam Phi cũng đã tuyển chọn được dòng E.grandisnăng suất đạt trên 40m3/ha/năm; ở các nướ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: